【ket qua dinamo kiev】Giá xăng dầu Việt Nam đang rất rẻ?
时间:2025-01-11 04:04:29 出处:Cúp C2阅读(143)
Thuế,áxăngdầuViệtNamđangrấtrẻket qua dinamo kiev phí xăng dầu đang là vấn đề nóng trong mấy ngày qua. Khi dư luận trước đó cho rằng, giá xăng dầu đang “cõng” quá nhiều tiền thuế khiến người tiêu dùng mất oan hàng trăm tỷ đồng mỗi tháng. Ngay lập tức, Bộ Tài chính trưa nay (19/3) đã phát đi thông cáo báo chí chính thức về vấn đề này và thuế, phí xăng dầu đã có sự điều chỉnh..
Theo thông tin của Bộ tài chính, giá bán lẻ xăng dầu của Việt Nam ngày 16/3 đứng thứ vị trí thấp 27/180 nước, thấp hơn cả 3 nước có chung đường biên giới và Thái Lan, cụ thể: Giá xăng Việt Nam là 0,65 USD/lít, thấp hơn Campuchia là 0,79 USD/lít, Thái Lan là 0,88 USD/lít, Trung Quốc là 0,91 USD/lít, Lào là 1,17 USD lít.
Giá xăng dầu các nước trong khu vực cao hơn Việt Nam chủ yếu là do cơ cấu thuế, phí trong giá xăng dầu cao hơn. Điều kiện nhập khẩu xăng dầu của các nước trong khu vực, đặc biệt 3 nước có chung đường biên giới với Việt Nam về cơ bản như nhau, nhưng giá xăng của Việt Nam chỉ bằng 82,3% giá xăng của Campuchia, bằng 73,9% giá xăng của Thái Lan, bằng 71,4% giá xăng của Trung Quốc và chỉ bằng 55,6% giá xăng của Lào.
Giá xăng dầu Việt Nam đang rất rẻ?
Trả lời các cơ quan thông tấn báo chí về việc xử lý thế nào khi đang có sự chênh lệch về thuế nhập khẩu giữa các thị trường khác nhau do chúng ta ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) cụ thể là có sự chênh lệch thuế suất theo MFN và FTA, cơ quan này chia sẻ: Đến nay Việt Nam đã ký kết 11 Hiệp định thương mại tự do trong và ngoài khu vực. Theo cam kết tại các Hiệp định thương mại tự do, các mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với mặt hàng xăng dầu đang trong lộ trình giảm dần. Giai đoạn 2016-2020 là giai đoạn mà mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với các mặt hàng xăng dầu được giảm mạnh, do việc đàm phán ký kết của từng Hiệp định tại các thời điểm khác nhau nên có các mức cam kết cắt giảm thuế suất khác nhau và vào các thời điểm khác nhau tùy theo từng Hiệp định. Theo đó, việc chênh lệch thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) và thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo các Hiệp định là tất yếu.
Trong 11 Hiệp định song phương, khu vực, có một số Hiệp định, mặt hàng xăng dầu thuộc danh mục “loại trừ” (không có nghĩa vụ cắt giảm), nhưng có một số Hiệp định đã được cắt giảm với mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt năm 2016.
Như vậy, mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) của mặt hàng xăng dầu hiện đang cao hơn so với mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo các FTA này. Tuy nhiên, để được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thì hàng hoá nhập khẩu từ các nước này phải đảm bảo điều kiện về xuất xứ (C/O), về điều kiện vận chuyển... Thực tế thời gian qua, không phải tất cả hàng hoá đều nhập khẩu từ các nước có ký Hiệp định FTA, và cũng không phải tất cả hàng hoá nhập khẩu từ các nước có ký FTA đều được hưởng theo mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Nhằm giảm bớt chênh lệch giữa mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) với mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt từ các FTA của mặt hàng xăng dầu, Bộ Tài chính quyết định áp thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với xăng dầu như sau: Xăng vẫn giữ nguyên mức 20%; các mặt hàng dầu diezen, dầu hoả, mazut, nhiên liệu bay giảm từ 10% và 13% xuống 7%.
“Việc quy định mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với xăng dầu tại Thông tư số 48/2016/TT-BTC nêu trên, về cơ bản đã đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp và Nhà nước”, cơ quan này khẳng định.
Ngoài ra, về mức thuế nhập khẩu trong cơ cấu giá cơ sở điều hành giá bán lẻ xăng dầu trong nước tính theo mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN), có ý kiến cho rằng tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Về vấn đề này, Bộ Tài chính thông tin: Không phải tất cả xăng dầu nhập khẩu đều được nhập khẩu từ các nước có ký các FTA, mà ngay cả hàng hoá nhập khẩu từ các nước có ký các FTA cũng không phải tất cả đều được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo các FTA đó; ngoài ra hàng hoá nhập khẩu từ Singapore, Hàn Quốc về tới Việt Nam cần tốn thêm khoản chi phí về vận chuyển và bảo hiểm chiếm khoảng 6-7% giá xăng dầu nhập khẩu. Tuy nhiên, do mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) cao hơn mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt tại một số FTA, mà mức thuế nhập khẩu tính trong giá cơ sở điều hành giá bán lẻ xăng dầu lại tính theo mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đến thời điểm này không còn phù hợp.
Cùng với việc điều chỉnh giảm mức thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với mặt hàng xăng dầu, Bộ Tài chính đã phối hợp với Bộ Công Thương có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, và đã được Thủ tướng Chính phủ đồng với phương án xác định mức thuế nhập khẩu tính trong giá cơ sở điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo mức bình quân gia quyền của các Biểu thuế (MFN và FTA), tỷ trọng xăng dầu nhập khẩu từ các nước ký Biểu thuế FTA được xác định theo quý.
“Việc dùng mức thuế nhập khẩu bình quân gia quyền sẽ đảm bảo sát với thực tế hàng hoá nhập khẩu từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp xăng dầu, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp và Nhà nước”, Bộ tài chính khảng định.
Như vậy là, cách tính thuế mới sẽ được áp dụng ngay trong chiều nay 19/3 khi đã đến ngày điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo chu kỳ 15 ngày. Và điều đó đồng nghĩa với việc, người tiêu dùng có thể hy vọng về một mức tăng giá xăng dầu hợp lý, không như nhiều dự đoán trước đó về việc tăng “sốc” giá xăng dầu trong đợt điều chỉnh này.
猜你喜欢
- Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- Có thể điều tra tự vệ với bột ngọt nhập khẩu
- Giá vàng giảm nhẹ sáng đầu tuần
- Không nên có gói tín dụng phát triển giao thông?
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- 'Phù thủy' Jony Ive đang thiết kế mẫu smartphone có thể thay đổi 'cuộc chơi'?
- Người dùng di động nhiều tỉnh, thành phố bị mất liên lạc do bão Yagi
- 8 tháng, thiệt hại 5.465 tỷ đồng do thiên tai
- Hình ảnh thực về Samsung Gear S2