【ket qua hang nhat vn】CPTPP tròn 5 tuổi
Doanh nghiệp Việt Nam đã khai thác có hiệu quả cơ hội tại thị trường CPTPP Thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP còn khiêm tốn |
Cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, CPTPP đã mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam cũng như các nền kinh tế thành viên.
Cùng nhắc lại vài điều nhân dịp CPTPP tròn 5 tuổi.
CPTPP được phát triển từ TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương). TPP ban đầu do 4 nước gồm Brunei, Chile, New Zealand và Singapore khởi xướng. Mỹ, dưới thời Tổng thống Obama tuyên bố tham gia vào năm 2009, thu hút thêm một loạt nền kinh tế khác như Peru, Australia, Việt Nam, Malaysia, Nhật Bản, Mexico và Canada tham gia. Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, đã nộp đơn xin gia nhập TPP trước khi Mỹ rút lui dưới thời chính quyền Tổng thống Donald Trump, vào tháng 9/2021. (Tuy nhiên, Trung Quốc đến nay vẫn chưa phải là thành viên của CPTPP).
Sự rút lui của Mỹ từng khiến giới quan sát cho rằng thành quả của các cuộc đàm phán TPP trong nhiều năm đã “trôi theo dòng nước”. Thế nhưng thực tế đã chứng minh ngược lại. Nhật Bản đã đứng lên đảm nhận trọng trách tiếp tục thúc đẩy các trình tự của TPP. Qua nhiều vòng đàm phán và tham vấn, tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP (ngoại trừ Mỹ) đạt được hiệp định khung và chính thức đổi tên thành CPTPP. Tháng 3/2018, 11 nước thành viên chính thức ký CPTPP ở San Diego, Chile. TPP đã “sống” ngay cả khi không có sự tham gia của Mỹ, chỉ là dưới một cái tên khác.
Ngay sau khi CPTPP được ký kết (tháng 3/2018), nhiều nền kinh tế đã bày tỏ nguyện vọng được gia nhập Hiệp định. Vương quốc Anh đã chính thức trở thành thành viên mới nhất của CPTPP, đưa CPTPP trở thành thị trường của hơn 500 triệu dân với tổng GDP ước tính hơn 13.600 tỷ USD.
Sức hút của CPTPP không chỉ thể hiện ở các lợi ích về xuất khẩu cũng như giúp các thành viên tham gia chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu dễ dàng hơn, mà còn tạo cơ hội cho nhiều ngành kinh tế. Với Việt Nam, đó là các ngành như thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, một số phân ngành sản xuất và dịch vụ. Trong đó, mức tăng trưởng lớn nhất là ở các ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, hóa chất, sản phẩm nhựa và đồ da, trang thiết bị vận tải, máy móc và các trang thiết bị khác. Việc tham gia CPTPP, một FTA thế hệ mới, cũng sẽ là cơ hội để tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế; tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập và góp phần xoá đói giảm nghèo.
(责任编辑:Thể thao)
- Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- 2 tuần phát hiện 21 vụ vi phạm an toàn thực phẩm
- Bệnh viện Quân dân y 16 kỷ niệm 15 năm ngày thành lập
- Quy mô dân số Việt Nam ổn định ở mức không quá 92 triệu người
- Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- Vỏ chuối tiêu: Thuốc hay trị bá bệnh
- Nữ trưởng thôn “nói được, làm được”
- Trình tự cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài
- Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- Tăng cường công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng
- Chú trọng công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em
- Khiếp đảm tình trạng hàng giả tràn lan
- Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- Thống Nhất: Người dân khốn khó vì đường ĐT755
- HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- Kỹ sư điện đam mê sáng tạo
- Nỗ lực giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- Phước Long trao 19 nhà đại đoàn kết
- Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- Thời gian làm thêm trong 1 năm không quá 300 giờ