会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo bong đa hôm nay】CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021!

【keo bong đa hôm nay】CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021

时间:2025-01-27 01:34:49 来源:Empire777 作者:World Cup 阅读:253次

Đây là con số được ông Nguyễn Anh Dương,ựbáokịchbảntăngtrưởngkinhtếnăkeo bong đa hôm nay Trưởng ban Ban Nghiên cứu Tổng hợp, CIEM đưa ra tại Hội thảo “Kinh tếViệt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững” do CIEM phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức sáng nay, 15/1.

Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Đổi mới để thích ứng do cơ quan này phát hành đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2021. Theo đó, tăng trưởng kinh tế năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo Kịch bản 1, và 6,46% trong Kịch bản 2. Lạm phát bình quân năm 2021 lần lượt đạt 3,51% và 3,78%.

Xuất khẩu cả năm dự báo tăng 4,23% trong Kịch bản 1 và tăng 5,06% trong Kịch bản 2. Thặng dư thương mại dự báo tương ứng ở các mức 5,49 tỷ USD và 7,24 tỷ USD.

Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021 (Ảnh: K.T)

Dự báo của các chuyên gia CIEM được đưa ra dựa trên một số rủi ro trong năm 2021, bao gồm khả năng tiếp cận vắc-xin, rủi ro phục hồi kinh tế không đều ở các thị trường đối tác. Mỹ và EU có thể phục hồi chậm hơn Trung Quốc, ông Dương nhận định.

Bên cạnh đó, xu hướng nới lỏng tiền tệ và giảm giá đồng nội tệ ở nhiều nước khác trong khu vực Châu Á trong bối cảnh Covid-19, cùng với việc gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại ở các nước nhập khẩu cũng là những rủi ro được CIEM đưa ra.

Đối với diễn biến kinh tế Việt Nam, chuyên gia của CIEM cho rằng, ngoài các yếu tố trên, trong năm 2021 có thể chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như: (1) CMCN 4.0 và chuyển đổi số tiếp tục chuyển biến nhanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của cả doanh nghiệpvà thị trường trong nước Việt Nam; (2) khả năng duy trì các cải cách thực chất đối với môi trường đầu tư- kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, quyết định mở rộng đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài; (3) nhu cầu tiêu dùngtrong nước có thể gia tăng nhanh hơn, và doanh nghiệp có thể tập trung hơn đến khai thác thị trường trong nước.

Cuối cùng, dù kỳ vọng nhiều vào tác động tích cực của EVFTA, Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ…, không chỉ ở thị trường Mỹ, chuyên gia của CIEM cho hay.

Do đó, các chuyên gia của CIEM nhấn mạnh lại thông điệp cần tiếp tục tập trung vào cải thiện nền tảng kinh tế vi mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng thân thiện hơn với sáng tạo và môi trường, gắn với xử lý hiệu quả những rủi ro trong bối cảnh “bình thường mới”. “Hội nhập, cải cách và phát triển bền vững sẽ không thể tiếp tục đi song song, mà phải “bện chặt” với nhau hơn”, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM nhấn mạnh.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
  • Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh quản lý nhà nước về thương mại điện tử
  • 'Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, chỉ cần xe xịt lốp là tắc nghẽn tất cả'
  • Bộ trưởng Công an lý giải việc đổi giấy phép lái xe giấy sang thẻ nhựa
  • Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
  • Thủ tướng: Không để người dân đói, rét, không có chỗ ở do mưa lũ ở miền Trung
  • Thủ tướng yêu cầu tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử
  • Trao quyết định bổ nhiệm 3 kiểm sát viên
推荐内容
  • Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
  • Phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm của ngành tư pháp
  • Giá khách sạn tại các địa điểm du lịch phía Bắc dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch
  • Bộ trưởng Nội vụ báo cáo ĐBQH thông tin mới nhất về cải cách tiền lương
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
  • Chủ tịch Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội