【những nhà cái uy tín nhất】Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Địa phương phải lựa ngành nghề phù hợp
Thông tin từ ban tổ chức hội nghị cho biết, trước yêu cầu của sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, bắt buộc nước ta phải đầu tư đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân. Thời gian qua, công tác đào tạo tuy được chú trọng, nhưng chưa mang lại kết quả cao.
Tại hội nghị, một số địa phương đã báo cáo về thực trạng đào tạo nghề, những khó khăn trong công tác đào tạo và đề xuất ý kiến. Trong đó, ý kiến từ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Trần Đức Quý cho biết: Hà Giang là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao, địa bàn cách trở nên việc tổ chức trung tâm giáo dục thường xuyên, trường nghề để bà con tập trung đến học là rất khó; do đó, cần tiếp tục duy trì việc đưa giáo viên về cơ sở để dạy cho bà con.
Ngoài ra, tâm lý của bà con ngại đi xa, nên khi đào tạo các ngành nghề để làm việc trong nhà máy thì ít người đi. Vì vậy, tỉnh đề xuất, nên tăng phụ cấp cho những người quản lý đào tạo, giáo viên đào tạo nghề, đồng thời hỗ trợ nơi ăn, chốn ở cho giáo viên...
Trước các đề xuất từ địa phương, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết: Bộ đã đưa ra một loạt danh mục đào tạo nghề, không phải địa phương nào cũng phải đào tạo tất cả các nghề đó, mà phải dựa vào điều kiện của địa phương, trình độ của người dân để lựa chọn ngành nghề phù hợp.
Một thực tế nữa cũng được Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chỉ ra là: "Việc nhận thức về đào tạo nghề của các địa phương còn chưa “tới tầm”. Vì vậy, nhiều địa phương chưa đầu tư đúng mức nguồn lực cho đào tạo nghề. Hiện vẫn có 26 tỉnh chưa bố trí đủ kinh phí đào tạo, 17 tỉnh bố trí kinh phí chưa được một nửa, còn một tỉnh chưa bố trí".
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cũng cho biết, nhà nước rất chú trọng đầu tư vào công tác đào tạo nghề. Trung ương đã lồng ghép nhiều chương trình dành cho đào tạo nghề, trong giai đoạn 2016-2020 đầu tư nguồn kinh phí gấp 4 lần so với giai đoạn trước.
Ông Cường cho hay, đây chỉ là một phần kinh phí hỗ trợ đào tạo, do đó các địa phương cần đầu tư ngân sách địa phương, lồng ghép nhiều chương trình, xã hội hóa, hợp tác quốc tế để có nguồn kinh phí đầu tư cho đào tạo.
“Đề án của trung ương và của các bộ chỉ là định hướng khung, địa phương mới là khâu quyết định cuối cùng. Địa phương căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội, điều kiện chuyển đổi để lựa chọn đầu tư cho đào tạo nghề”, ông Cường nhấn mạnh./.
Năm 2017, hơn 290 nghìn lao động nông nghiệp sẽ được đào tạo nghề, trong đó bố trí phù hợp với trình độ sản xuất, yêu cầu tái cơ cấu ngành, thích ứng với biến đổi khí hậu của các vùng miền. Nhu cầu kinh phí đào tạo nghề nông nghiệp trong năm là 416 tỷ đồng, trong đó kinh phí trung ương là 301 tỷ đồng, kinh phí địa phương là 111 tỷ đồng, nguồn lực khác là 4 tỷ đồng. |
Bùi Tư
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Suy tim, phù phổi cấp sau bữa cháo chứa loại củ chứa chất độc cực mạnh
- ·Những cách giữ dáng lạ lùng kiểu Mỹ
- ·Thủ đoạn lừa đảo tinh vi của đối tượng mạo danh thanh tra Sở Y tế
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Kỹ thuật điện quang trong chẩn đoán hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả
- ·Giải tỏa ách tắc: Một lô hàng nhập khẩu cần 2 giấy chứng nhận Thú y
- ·Quảng Ninh lựa chọn nhà đầu tư cho dự án nông nghiệp trọng điểm
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Bệnh tràn dịch màng tinh hoàn hay gặp ở bé trai có dấu hiệu gì?
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Công điện về tăng cường công tác phòng, chống đuối nước trẻ em
- ·Bộ Y tế lên tiếng về việc có một số bác sĩ tự nhận chữa khỏi 'bệnh' đồng tính
- ·Nhiễm trùng nặng do chữa bỏng bằng cách nhiều người thường làm
- ·Sóc Bom Bo
- ·Hàng hóa tập kết về các chợ đầu mối TP.HCM tăng mạnh
- ·Trẻ nhập viện vì Covid
- ·Lãi suất sẽ ổn định nhưng có sự phân biệt giữa các đối tượng khách hàng
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Phân biệt đậu mùa khỉ với thủy đậu, tay chân miệng hay Herpes lan tỏa