【tỷ số u19 châu âu】Hải quan ASEAN: “Một khu vực phát triển và thịnh vượng cho tất cả người dân”, “Một ASEAN
Hải quan Việt Nam khẳng định vai trò trong cộng đồng Hải quan ASEAN Hải quan Việt Nam chủ động hợp tác,ảiquanASEANMộtkhuvựcpháttriểnvàthịnhvượngchotấtcảngườidânMộtỷ số u19 châu âu hội nhập Hải quan ASEAN Hải quan Việt Nam đăng cai Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan các nước ASEAN lần thứ 33 |
Thành tựu hợp tác ASEAN
Khái quát về những thành tựu trong hợp tác Hải quan ASEAN, theo bà Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Hải quan, hợp tác, hội nhập khu vực và quốc tế là một quá trình tất yếu, một xu thế chủ đạo trong bối cảnh hiện nay với trọng tâm là mở cửa kinh tế, tự do hóa thương mại, nhằm phát huy nguồn lực trong nước và tận dụng cơ hội bên ngoài.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện nằm trong những khu vực có nền kinh tế năng động nhất thế giới. Bên cạnh đó, nhằm mở rộng hội nhập kinh tế toàn cầu, ASEAN đã và đang đẩy mạnh triển khai các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các nước và vùng lãnh thổ, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand, Hồng Kông (Trung Quốc).
Với vai trò chủ trì Hội nghị ADGCM lần thứ 33, Việt Nam thể hiện là thành viên có trách nhiệm và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong khu vực ASEAN. Ảnh: H.Nụ |
Trong khu vực Đông Nam Á, kể từ khi trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về tăng trưởng và phát triển kinh tế, quy mô nền kinh tế tăng gần 17 lần từ 20,8 tỷ USD vào năm 1995 lên khoảng 430 tỷ USD tỷ USD vào năm 2023.
Với dân số hơn 660 triệu người, GDP năm 2022 đạt gần 3660 tỷ USD, đứng thứ 3 Châu Á và đứng thứ 5 toàn cầu sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức. Do vậy, hội nhập ASEAN có thể nói là một đòn bẩy hết sức quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Xuất phát điểm cho hội nhập kinh tế khu vực là quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV vào năm 1992. Bên cạnh việc cắt giảm thuế quan, các cam kết AFTA còn bao gồm cả việc dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan và thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại, đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan để đảm bảo lưu thông thương mại giữa các nước.
Trong đó, hài hòa thủ tục hải quan và thu hẹp khoảng cách về quản lý hải quan trong khu vực dựa trên những chuẩn mực của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) là một trong những mục tiêu quan trọng của ASEAN. Vấn đề hợp tác khu vực về hải quan được xác định đóng vai trò rất then chốt trong việc hỗ trợ xây dựng AFTA nhằm mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại giữa các thành viên ASEAN cũng như hiện thực hóa các mục tiêu hội nhập kinh tế dài hạn của ASEAN.
Giai đoạn phát triển mới với việc Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập vào năm 2015 đã đặt ra yêu cầu mới đối với cơ quan Hải quan các nước trong khu vực là phải đẩy nhanh công cuộc cải cách, hiện đại hóa, áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất, cũng như ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 vào quy trình nghiệp vụ và quản lý hải quan.
Hải quan Việt Nam không ngừng nâng vị thế
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - chính trị thế giới như sự suy yếu của hệ thống thương mại đa phương, chiến tranh thương mại hay tác động của đại dịch Covid-19, các nước ASEAN trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức chung trong hợp tác kinh tế, giao lưu thương mại.
Để hiện thực hóa tầm nhìn của ASEAN về “Một khu vực phát triển và thịnh vượng cho tất cả người dân”, “Một ASEAN - Một bản sắc - Một tầm nhìn”, việc xây dựng và phát triển một khuôn khổ để tăng cường hợp tác sâu rộng trong lĩnh vực hải quan trong ASEAN ngày càng trở nên quan trọng.
Theo đó, với vai trò chủ trì Hội nghị ADGCM lần thứ 33, Việt Nam thể hiện là thành viên có trách nhiệm và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong khu vực ASEAN. Qua đó, nâng cao vị thế của Hải quan Việt Nam, khẳng định là một cơ quan thành viên thuộc trụ cột Cộng đồng kinh tế ASEAN, thực hiện đúng chủ trương, chủ động tham gia và phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn, cơ chế đa phương, trong đó có ASEAN.
Nhấn mạnh những nỗ lực của Hải quan Việt Nam trong cộng đồng ASEAN, bà Nguyễn Thị Việt Nga cho biết, từ khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN, Hải quan Việt Nam đã đăng cai tổ chức thành công 3 Hội nghị ADGCM tại Việt Nam lần lượt vào các năm 1995, 2004 và 2014.
Vì vậy, để tổ chức thành công Hội nghị lần thứ 4 này và xuyên suốt nhiệm kỳ với vai trò Chủ tịch từ tháng 6/2024 đến tháng 6/2025, Hải quan Việt Nam càng nỗ lực chuẩn bị kỹ càng hơn trong các cuộc họp của Ủy ban điều phối hải quan, các Nhóm làm việc kỹ thuật, góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
相关文章
Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
30 năm giải thưởng phụng sự cộng đồngVới 30 năm chăm chút từ những chi tiết nhỏ nhất, vừa giữ vững,2025-01-10Chuyển đổi số trong ngành lâm nghiệp: Nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ rừng
Ngành lâm nghiệp đã tích cực thực hiện các giải pháp số h&o2025-01-10SeABank phát triển chính sách SeALoyalty với nhiều đặc quyền cho doanh nghiệp
Luôn nỗ lực cải tiến sản phẩm dịch vụ và chất lượng chăm sóc khách h&agra2025-01-10Phát triển dụng cụ hút đồ vật lấy cảm hứng từ chất nhầy của bạch tuộc
Không giống như hầu hết giác hút nhân tạo, giác hút bạch tuộ2025-01-10Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
To view this video please enable JavaScript, and consider upgrading to a web browser that2025-01-10Thanh tra Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh Quảng Nam
Theo đó, Đoàn sẽ thanh tra tại Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh Quảng Nam trong thời hạn2025-01-10
最新评论