会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình ac milan gặp inter milan】Quan hệ Việt Nam!

【đội hình ac milan gặp inter milan】Quan hệ Việt Nam

时间:2025-01-09 23:48:37 来源:Empire777 作者:World Cup 阅读:782次

thu tuong tham nhan ban

Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thể hiện sự coi trọng quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng của hai nước; khẳng định Việt Nam coi Nhật Bản là đối tác quan trọng và lâu dài.

Hiện quan hệ Việt Nam - Nhật Bản được đánh giá là đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất trong lịch sử kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao.

Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe,ệViệđội hình ac milan gặp inter milan Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân sẽ thăm chính thức Nhật Bản và tham dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 23 tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 4-8/6.

Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản được đánh giá là đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất trong lịch sử kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao. Lãnh đạo cấp cao hai nước duy trì thường xuyên các chuyến thăm và tiếp xúc tại các diễn đàn quốc tế và khu vực.

Những dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Nhật Bản là nước G7 đầu tiên đón Tổng Bí thư Việt Nam đi thăm (năm 1995), nước G7 đầu tiên thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với Việt Nam (năm 2009), nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (năm 2011), nước G7 đầu tiên mời Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng (tháng 5/2016).

Từ năm 2002 đến nay, quan hệ hai nước không ngừng được củng cố và phát triển. Năm 2002, nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Koizumi (tháng 4/2002), hai nước đã thiết lập quan hệ Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài.

Năm 2004 hai bên xác định “Vươn tới tầm cao mới của quan hệ Đối tác bền vững”; năm 2006 là “Hướng tới Đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á”.

Năm 2007, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (tháng 11), hai bên đã ký Tuyên bố chung về việc “Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam và Nhật Bản” và “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ Đối tác chiến lược”.

Năm 2009, nhân chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh (tháng 4), hai bên đã ký Tuyên bố chung về "Quan hệ Đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á", nhất trí đưa quan hệ hai nước lên tầm Đối tác chiến lược.

Năm 2010, nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan (tháng 10), Thủ tướng hai nước đã ký “Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản về phát triển toàn diện quan hệ Đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á".

Năm 2011, trong chuyến thăm Nhật Bản vào tháng 10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Nhật Bản Noda đã ký "Tuyên bố chung triển khai hành động trong khuôn khổ Đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á giữa Việt Nam và Nhật Bản".

Trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản tháng 3/2014, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã ký “Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản về thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á”.

Tháng 9/2015, trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã ra “Tuyên bố Về tầm nhìn chung quan hệ Việt Nam-Nhật Bản”.

Lãnh đạo cấp cao hai nước duy trì thường xuyên các chuyến thăm và tiếp xúc

Quan hệ chính trị giữa hai nước đang ở giai đoạn tốt nhất trong lịch sử từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, có sự tin cậy cao. Lãnh đạo cấp cao hai nước duy trì thường xuyên các chuyến thăm và tiếp xúc tại các diễn đàn quốc tế và khu vực.

Lãnh đạo Nhật Bản thăm Việt Nam nhiều lần, trong đó các Thủ tướng Nhật Bản thăm Việt Nam 9 lần: Thủ tướng Murayama (tháng 8/1994), Thủ tướng Hashimoto (tháng 1/1997), Thủ tướng Obuchi (tháng 12/1998), Thủ tướng Koizumi (tháng 4/2002 và tháng 10/2004 nhân dự cấp cao ASEM 5), Thủ tướng Abe (tháng 11/2006, 1/2013 và 1/2017).

Hoàng tử Nhật Bản Akishino thăm chính thức Việt Nam vào tháng 6/1999 và thăm với tư cách cá nhân vào tháng 8/2012. Hoàng Thái tử Nhật Bản Naruhito thăm chính thức Việt Nam tháng 2/2009.

Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản thăm Việt Nam từ 28/2-53/3/2017 – chuyến thăm được đánh giá là có ý nghĩa lịch sử, là một mốc quan trọng, mang tính biểu tượng cho quan hệ hai nước.

Lãnh đạo Việt Nam cũng thăm Nhật Bản nhiều lần, trong đó các Tổng Bí thư của Việt Nam thăm Nhật Bản 4 lần: Tổng Bí thư Đỗ Mười (tháng 4/1995), Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh (tháng 10/2002 và tháng 4/2009), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 9/2015).

Chủ tịch nước ta thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản 2 lần: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (tháng 11/2007), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (tháng 3/2014).

Thủ tướng Việt Nam thăm chính thức tới Nhật Bản 5 lần: Thủ tướng Võ Văn Kiệt (tháng 4/1993), Thủ tướng Phan Văn Khải (tháng 4/1999), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (tháng 10/2006, 10/2011, 12/2013). Gần đây nhất, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Nhật Bản và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng tại Nhật (tháng 5/2016).

Chủ tịch Quốc hội thăm chính thức Nhật Bản 2 lần: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (tháng 3/2008) và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng (tháng 12/2012).

Hai nước hợp tác chặt chẽ và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương như LHQ, ASEAN, APEC, ASEM, Hội đồng nhân quyền… Việt Nam ủng hộ Nhật Bản vào Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ (2016-2017) và sẽ ủng hộ Nhật Bản làm Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ khi cơ quan này được mở rộng.

Về vấn đề Biển Đông, Nhật Bản khẳng định cần bảo đảm an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không tại Biển Đông; ủng hộ quan điểm các tranh chấp tại Biển Đông cần được giải quyết một cách hòa bình, không sử dụng vũ lực trên cơ sở luật pháp quốc tế, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982, tuân thủ DOC và sớm xây dựng COC; phản đối các hành động đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng Biển Đông.

Đối tác kinh tế hàng đầu

Sau hơn 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản đã trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

Ngoài việc là nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (năm 2011), đến nay, Nhật Bản là nước tài trợ vốn ODA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.

Trong chuyến thăm của Thủ tướng Abe (tháng 1/2017), hai bên đã ký 2 công hàm trao đổi và 2 hiệp định cho vay một số dự án ODA vốn vay và không hoàn lại. Nhật Bản cam kết cung cấp thêm cho Việt Nam khoảng 120 tỷ yên (khoảng 1,05 tỷ USD) ODA vốn vay năm tài khóa 2016 cho 4 dự án.

Nhật Bản cũng là nhà đầu tư số 2 tại Việt Nam và là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam (năm 2016). Hai bên đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999.

Hai bên đã ký Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (tháng 12/2004), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA, tháng 10/2009) tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước.

Hiện tại, Nhật Bản đang tích cực hỗ trợ Việt Nam phát triển công nghiệp với 6 ngành được lựa chọn (ô tô và phụ tùng ô tô, máy nông nghiệp, công nghiệp chế biến thủy sản, điện tử, công nghiệp môi trường và tiết kiệm điện năng, đóng tàu) trong Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản đến năm 2020 tầm nhìn 2030.

Hợp tác trên các lĩnh vực khác của hai nước như: Nông nghiệp, ứng phó với biến đổi khí hậu, lao động, du lịch, giáo dục..., cũng phát triển dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú.

Hợp tác giữa các địa phương hai nước cũng được thúc đẩy mạnh mẽ. Đến nay, 23 cặp địa phương của Việt Nam và Nhật Bản đã ký văn bản hợp tác./.

Theo chinhphiu.vn

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
  • Phạt 4 doanh nghiệp bán hàng đa cấp 490 triệu đồng
  • Hàng trăm luật sư trong và ngoài nước tham dự giải Golf Liên đoàn Luật sư Việt Nam mở rộng lần thứ I
  • Lộ ảnh hộp iPhone X xếp chồng lên nhau, chuẩn bị giao đến tay khách hàng
  • Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
  • Giá vàng hôm nay ngày 24/11: Giao dịch ảm đạm, vàng đứng ở mức thấp
  • Bất động sản nghỉ dưỡng ven biển phát triển mạnh
  • Sử dụng tính năng ‘kỳ diệu’ Animoji trên iPhone X như thế nào
推荐内容
  • Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
  • Trước khi trở thành CEO của Apple, Tim Cook là ai?
  • Đề xuất lựa chọn phương án LT 07
  • Bộ Xây dựng đồng ý căn hộ 25 m2, Chủ tịch FLC lên tiếng ủng hộ
  • Microsoft ra ​laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
  • Giá vàng hôm nay ngày 18/10: Tiếp tục đà giảm, chưa thể phục hồi