【tỷ số real hôm nay】Khó dập dịch khi nhiều quốc gia mở cửa

时间:2025-01-25 22:02:40 来源:Empire777

Dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp,ậpdịchkhinhiềuquốcgiamởcửtỷ số real hôm nay nhưng nhiều quốc gia đã và đang thực hiện dỡ bỏ giãn cách xã hội đã gây lo lắng cho nhiều quốc gia.

Người dân đạp xe tại New York, Mỹ. Ảnh: THX

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng các quốc gia dỡ bỏ giãn cách nhưng nguyên nhân chính vẫn là do ỉ lại việc đã tiêm vắc-xin ngừa Covid-19. Điển hình như ở Mỹ sau khi công bố đã tiêm chủng hơn 50% số người trưởng thành thì cuộc sống đã quay trở lại gần như bình thường.

Theo báo cáo mới nhất của Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ, tính đến ngày 23-5, nước này đã có 25 bang đã tiêm chủng đủ liều vắc-xin ngừa Covid-19 cho hơn 50% số người trưởng thành. Maine là bang có tỷ lệ người trưởng thành hoàn thành tiêm chủng vắc-xin ngừa Covid-19 cao nhất nước Mỹ, với 62,9%. Các bang có tỷ lệ người dân hoàn thành tiêm chủng vắc-xin ở mức thấp nhất cũng chiếm trên 34,4%. Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết đến trước ngày Quốc khánh Mỹ 4-7 sẽ đạt mục tiêu tiêm chủng ít nhất một mũi vắc-xin cho 70% người từ 18 tuổi trở lên ở nước này.

Còn tại Anh, Cơ quan Y tế Công cộng nước này (PHE), cho biết việc tiêm đủ hai mũi vắc-xin của hãng Pfizer/BioNTech có thể ngừa biến chủng B.1.617.2 được phát hiện lần đầu tiên ở Ấn Độ với tỷ lệ bảo vệ lên tới 88%. Tỷ lệ này là 60% đối với vắc-xin của AstraZeneca/Oxford. Bộ trưởng Y tế Anh Matt Hancock cho biết, Anh đang đi đúng hướng và nước này có thể chấm dứt phong tỏa nếu mọi người được tiêm đủ hai liều vắc-xin. Dự kiến, Anh sẽ dỡ bỏ phong tỏa hoàn toàn vào ngày 21-6 tới đây.

Tuy nhiên, hiện tại đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục lây lan ở nhiều quốc gia, với hàng chục ngàn người chết mỗi ngày. Đáng quan ngại là ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh dịch Covid-19 đang lây lan nhanh và tỷ lệ tử vong cao. Theo thống kê, các nước Mỹ Latinh và Caribbean chiếm 8,4% dân số thế giới nhưng đã có đến 31% số cas tử vong vì Covid-19 trong tháng 5. Chỉ tính riêng tuần trước, Mỹ Latinh và Caribbean ghi nhận một kỷ lục buồn, khi vượt ngưỡng 1 triệu người chết vì Covid-19. Số liệu cập nhật cho thấy trong tuần qua, 8 nước có số cas mắc mới Covid-19 nhiều nhất tính trên đầu người (100.000 dân) đều là các quốc gia ở Mỹ Latinh.

Trong khi số cas mắc mới có xu hướng giảm ở châu Âu và Bắc Mỹ, đi ngang ở châu Phi, thì Nam Mỹ hiện là khu vực duy nhất trên thế giới có tỷ lệ lây nhiễm mới tăng nhanh tính trên bình quân số dân, bất chấp việc Ấn Độ đang là nước phải đối diện với tình trạng lây nhiễm tồi tệ nhất trên thế giới.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), một trong những nguyên nhân chính khiến đại dịch Covid-19 đã và đang lây lan nhanh và diễn biến phức tạp chính việc bất bình đẳng trong phân phối vắc-xin. Theo Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus, hơn 75% các loại vắc-xin đang được sử dụng ở 10 nước giàu, phần còn lại chia cho các quốc gia nghèo, chậm phát triển. Tình trạng bất bình đẳng trong phân phối vắc-xin là hiện thực đáng lo ngại. Ông kêu gọi các nước có nguồn dự trữ vắc-xin phong phú nên chia sẻ cho cơ chế phân phối COVAX để đạt được mục tiêu tiêm chủng cho 10% dân số thế giới vào tháng 9 và 30% vào cuối năm nay. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm chặn đứng dịch bệnh và hạn chế các cas tử vong.

Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cho rằng dịch Covid-19 đã gây ra “cơn sóng thần đau khổ” cho người dân thế giới, với hơn 3,4 triệu người đã chết và khoảng 500 triệu việc làm đã không còn, từ lúc những cas nhiễm đầu tiên được ghi nhận ở Trung Quốc cuối năm 2019 tới nay.

Người đứng đầu LHQ nhấn mạnh: “Nếu chúng ta không hành động ngay bây giờ, chúng ta phải đối mặt với tình huống là các nước giàu tiêm chủng phần lớn người dân của họ và mở cửa nền kinh tế của họ, trong khi vi-rút vẫn tiếp tục hoạt động bằng cách phát tán và đột biến ở những nước nghèo nhất thì dập dịch hoàn toàn không thể thành hiện thực”.

Theo Tổng Thư ký Antonio Guterres, dịch Covid-19 tại Ấn Độ, Brazil và nhiều khu vực khác trên thế giới vẫn đang tiếp tục bùng phát trong bối cảnh những nước giàu như Mỹ, Anh và Israel đã thông báo nới lỏng, thậm chí dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế để chống dịch bệnh nhằm khôi phục kinh tế và hoạt động dân sinh. Đây thật sự là con dao hai lưỡi làm cho đại dịch Covid-19 khó ngăn chặn và dập tắt hoàn toàn.

HN tổng hợp

推荐内容