当前位置: 当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【soi kèo crystal palace】Cấp điện năm 2024: Nhiệt điện và thủy điện vẫn chi phối 正文

【soi kèo crystal palace】Cấp điện năm 2024: Nhiệt điện và thủy điện vẫn chi phối

2025-01-10 10:20:14 来源:Empire777 作者:Cúp C2 点击:658次

Nhu cầu cao trở lại

Bộ Công thương đã có Quyết định số 3110/QĐ-BCT,ấpđiệnnămNhiệtđiệnvàthủyđiệnvẫnchiphốsoi kèo crystal palace phê duyệt Kế hoạch Cung cấp điện và Vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024 để các đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể, đảm bảo cung ứng điện cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và đời sống nhân dân.

Cùng với đó, Bộ Công thương phê duyệt biểu đồ cấp than và cấp khí, phục vụ sản xuất điện.

Phương án điều hành được Bộ Công thương lựa chọn là 4a trong số 9 phương án được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng và đệ trình. Bộ cũng yêu cầu EVN công bố kế hoạch này, bao gồm kế hoạch huy động sản lượng điện hàng tháng trong năm 2024 theo phương án 4a cho chủ đầu tưcác nhà máy điện và các đơn vị liên quan để chủ động lập kế hoạch chuẩn bị sản xuất điện.

Theo Quyết định số 3110/QĐ-BCT, dự báo năm 2024, tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc là 306,259 tỷ kWh, bám sát mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội năm 2024 tại Nghị quyết số 103/2023/QH15 của Quốc hội.

Ở phương án 4a, tăng trưởng điện sản xuất và nhập khẩu được lấy ở mức 9,15%, tần suất nước 75% trong 6 tháng đầu năm (dãy sông Đà tần suất 90%), các tháng còn lại tần suất 65%, các nhà máy điện có mô phỏng cam kết sản lượng theo thị trường điện, có bao tiêu khí.

Trong 8 phương án tính toán còn lại, tăng trưởng điện sản xuất và nhập khẩu vẫn dựa trên 2 mức cơ bản là 6,18% và 9,15%, nhưng các điều kiện kèm theo khác nhau.

Các nguồn điện than, thủy điện và nguồn điện tua-bin khí vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia năm 2024. Các nguồn năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục được huy động theo nhu cầu phụ tải điện và khả năng hấp thụ của lưới điện.

Dự báo tăng trưởng điện sản xuất và nhập khẩu tới 9,15% trong năm 2024 cũng là rất cao so với thực tế thời gian gần đây.

Cụ thể, năm 2023, theo ước tính của EVN, điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 280,2 tỷ kWh, tăng 4,4% so với năm 2022, nhưng thấp hơn 4,3 tỷ kWh so với kế hoạch năm được Bộ Công thương phê duyệt tại Quyết định số 2976/QĐ-BCT ngày 30/12/2022.

Sản lượng điện thương phẩm năm 2023 do EVN tính toán ước đạt 247,4 tỷ kWh, bằng 98,45% kế hoạch và tăng 1,92% so với năm 2022.

Chưa có nhiều nguồn lớn đưa vào vận hành

Căn cứ thông tin tiến độ triển khai đầu tư xây dựng từ chủ đầu tư các nhà máy điện, dự kiến tổng công suất các nguồn điện mới đưa vào vận hành trong năm 2024 chỉ khoảng 2.595 MW.

Trong đó, các nguồn điện mới trong nước chủ yếu có tiến độ vận hành vào cuối năm 2024, tập trung ở khu vực miền Trung, miền Nam, nên không hỗ trợ nhiều cho cấp điện miền Bắc trong mùa khô.

Cụ thể, Nhà máy Điện LNG Nhơn Trạch 3, công suất 812 MW, sẽ vận hành tháng 12/2024, Thủy điện Ialy mở rộng, 180 MW, vận hành khoảng tháng 11/2024.

Được liệt kê còn có 474 MW thủy điện nhỏ, 573 MW điện gió là các dự ánchuyển tiếp sẽ được vậnh hành trong năm 2024, Nhà máy Điện mặt trời Phước Thái 2&3 với 126 MW.

Đáng chú ý là, có khoảng 430 MW thủy điện được nhập khẩu từ Lào.

Trong năm 2024, miền Bắc chưa thể hy vọng nhận thêm điện từ miền Trung và miền Nam chuyển ra, vì Dự án Đường dây 500 kV mạch 3 đoạn từ Quảng Trạch đến Phố Nối tới đầu tháng 12/2023 mới có đủ quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư cho cả 4 dự án thành phần.

Với phương án được lựa chọn, Bộ Công thương nhận định, việc cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt năm 2024 cơ bản sẽ được đảm bảo.

Tuy nhiên, bộ này cũng tiếp tục cho rằng, năm 2024 là năm xuất hiện nhiều yếu tố bất lợi, gây khó khăn trong việc cung cấp điện, như không có nguồn điện lớn nào vào vận hành, lượng khí cấp cho phát điện từ các nguồn khí hiện hữu đang ở giai đoạn suy giảm, nguồn khí mới vào chậm tiến độ, nhu cầu than cho phát điện tăng cao, nên lượng than nhập khẩu tăng cao.

Cụ thể, thủy điện được lên kế hoạch đóng góp gần 80,5 tỷ kWh; nhiệt điện than đóng góp 159,3 tỷ kWh, nhiệt điện khí đóng góp 23,1 tỷ kWh (trong đó, khí LNG là 768 triệu kWh), năng lượng tái tạo các loại đóng góp 40 tỷ kWh (điện gió là 11,1 tỷ kWh và điện mặt trời là 25,7 tỷ kWh).

Theo các chuyên gia, với phương án phụ tải tăng trưởng 9,15% và nước về kém cuối mùa khô, về cơ bản, hệ thống điện quốc gia vẫn đảm bảo cung ứng điện trong phần lớn thời gian trong năm.

Tuy nhiên, các chuyên cũng lưu ý, với thực tế diễn ra năm 2023, khi nước về kém trong tháng 4 và tháng 5, sự cố ngẫu nhiên diễn ra với nhiều tổ máy điện than lại vào đúng thời điểm nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng cao do nắng nóng, thì việc thiếu hụt công suất đỉnh ở miền Bắc có thể tái diễn tại một số thời điểm trong năm 2024.

Để ứng phó với khả năng trên, việc tích nước và giữ mực nước cao ở các hồ thủy điện đến cuối mùa khô để đảm bảo công suất khả dụng nguồn điện, đáp ứng nhu cầu phụ tải trong những ngày có thời tiết bất thường tại khu vực miền Bắc đã được EVN triển khai thực hiện trong các tháng cuối năm 2023.

作者:Nhà cái uy tín
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜