【xếp hạng vô địch pháp】Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng khi tham gia các giao dịch xuyên biên giới
Giảm thuế GTGT: Người tiêu dùng và doanh nghiệp đều hưởng lợi | |
Tọa đàm trực tuyến “Tìm giải pháp chống hàng lậu,ảovệquyềnlợicủangườitiêudùngkhithamgiacácgiaodịchxuyênbiêngiớxếp hạng vô địch pháp hàng giả, vi phạm SHTT, bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng” | |
Các bộ, ngành cùng phối hợp để người tiêu dùng hưởng lợi từ việc giảm thuế GTGT |
Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. Ảnh: ST |
Bất cập trong thực thi
Theo Bộ Công Thương, việc thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, một số quy định không còn phù hợp với thực tiễn, trong đó có nhiều quy định quan trọng liên quan đến phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, giao dịch giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu dùng, các giao dịch có sự tham gia của nhiều bên hoặc có yếu tố nước ngoài...
Theo số liệu thống kê tại Bộ Công Thương, số vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng hàng năm được giải quyết chỉ từ 1.000-1.500 vụ việc là quá nhỏ so với thực tế. Nguyên nhân là do không cung cấp thông tin hoặc gây khó khăn trong việc hỗ trợ người tiêu dùng gửi khiếu nại tới doanh nghiệp; không công khai quy trình tiếp nhận và giải quyết khiếu nại tại doanh nghiệp... Từ khi thành lập đến nay, bình quân mỗi năm Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tư vấn giải quyết khiếu nại từ 1.000 đến 2.000 vụ: tỷ lệ thành công từ 80% đến trên 90%; hoạt động mang tính thiện nguyện, không thu phí và không được Nhà nước hỗ trợ kinh phí. |
Bộ Công Thương đã chỉ ra một số hạn chế, bất cập như: các trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng chưa được quy định hoặc có quy định nhưng theo hướng riêng rẽ, chưa có sự kết nối để tạo hiệu quả điều chỉnh thống nhất. Các yêu cầu, việc phân loại tính chất mức độ khuyết tật của hàng hóa và việc kiểm soát chưa được quy định phù hợp đã tạo khó khăn cho quá trình thực thi của cả cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cá nhân kinh doanh. Các quy định liên quan đến hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung chưa thực sự chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng, đặc biệt là trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 khi sự phát triển không ngừng của Internet càng làm gia tăng vai trò của hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; một số quy định còn thiếu tính linh hoạt, không cho phép tính toán đến hoàn cảnh, lĩnh vực kinh doanh đặc thù của từng loại thị trường. Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa được quy định phù hợp và đầy đủ khiến cho nhiều khiếu nại không được giải quyết. Chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa các khái niệm yêu cầu, phản ánh, khiếu nại và cách xử lý. Cơ chế tiếp nhận và giải quyết yêu cầu tại cơ quan nhà nước (chủ yếu là cấp huyện), hiện tại được thiết kế “lửng lơ” khiến thực tế không phát huy được hiệu quả.
Mặt khác, một số quy định hiện nay chỉ phù hợp với các giao dịch, kinh doanh - tiêu dùng có tính “truyền thống” mà chưa tính đến mô hình kinh doanh có yếu tố mới, công nghệ 4.0 hoặc trong điều kiện chuyển đổi số. Chưa có cơ chế kêu gọi toàn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt chưa có cơ chế phù hợp để thành lập và tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả. Một số trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh đã không còn phù hợp, đầy đủ do sự xuất hiện của nhóm người tiêu dùng mới hoặc hành vi tiêu dùng mới. Nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng mới xuất hiện nhưng chưa được bổ sung vào phần các hành vi cấm hoặc nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan. Các quy định liên quan đến cung cấp bằng chứng giao dịch, bảo hành, thu hồi hàng hóa khuyết tật được thiết kế lỏng lẻo và sơ sài khiến các chủ thể liên quan gặp khó trong việc thực hiện...
Bên cạnh đó, công tác tiếp nhận và giải quyết yêu cầu, khiếu nại của người tiêu dùng chưa phản ánh thực tế và chưa đáp ứng được một phần lớn yêu cầu của xã hội là do các quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý đối với các phản ánh, yêu cầu, khiếu nại, giải quyết tranh chấp còn chưa được xây dựng phù hợp, trong một số trường hợp còn gây ra sự chồng chéo...
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 mới chỉ quy định về trách nhiệm báo cáo của doanh nghiệp khi kết thúc chương trình thu hồi, chưa có cơ chế, quy định để doanh nghiệp báo cáo/xin phép về việc thực hiện chương trình tới cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trong khi đó, để có thông tin về chương trình thu hồi, trong thời gian qua, các cơ quan nhà nước thường phải chủ động thu thập thông tin, chủ động liên hệ với doanh nghiệp. Do vậy, một số vụ việc thu hồi không được cơ quan nhà nước tổng hợp, dẫn tới hạn chế trong việc theo dõi và giám sát thực hiện chương trình.
Sửa đổi để đáp ứng cam kết theo các điều ước quốc tế
Theo Bộ Công Thương, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) như FTA Việt Nam – Hàn Quốc; FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu, các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương... Trong nhiều hiệp định nêu trên đã có những nội dung thể hiện các cam kết về chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam.
Đồng thời nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng và thực hiện Nghị quyết của Chính phủ như tại Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 22/1/2019 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng đã đề ra một trong những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu quả công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là “Tổng kết thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010), trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung Luật cho phù hợp với yêu cầu quản lý của đất nước và hội nhập quốc tế trong tình hình mới.”...
Theo Bộ Công Thương (cơ quan soạn thảo) Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ tập trung vào các nhóm nội dung chính trong 7 chính sách như: Hoàn thiện các quy định về hàng hóa có khuyết tật và thu hồi hàng hóa có khuyết tật nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả thực thi các quy định có liên quan. Hoàn thiện các quy định về hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch có liên quan. Hoàn thiện các quy định liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp; bổ sung quy định về vai trò hỗ trợ của cơ quan nhà nước, vai trò của tổ chức xã hội trong công tác giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh phù hợp với thực tiễn. Hoàn thiện các quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch có yếu tố đặc thù, có tính mới trong điều kiện chuyển đổi số nền kinh tế. Xây dựng và hoàn thiện các quy định về các loại hình giao dịch, hoạt động, trách nhiệm của các chủ thể, cơ chế kiểm soát, khuyến khích, hỗ trợ các chủ thể nhằm khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững. Hoàn thiện quy định về quản lý nhà nước nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Hoàn thiện quy định về vai trò, trách nhiệm của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
(责任编辑:Cúp C2)
- Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019: Cùng chia sẻ vì xã hội bền vững
- Nhân sự mới Bộ TNMT, Quảng Ninh, Lâm Đồng
- Ngành Dự trữ sẵn sàng ứng phó với cơn bão số 16
- Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- Đề xuất sửa đổi Luật Đất đai
- Kỳ vọng lớn ở Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu
- Hai “bàn tay vàng” của BV Phụ sản Hà Nội được tặng Bằng khen vì cứu sống sản phụ vỡ tử cung
- Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- Thúc đẩy phê chuẩn sớm hai hiệp định thương mại Việt Nam – EU
- Bão số 5 qua nhanh ở các tỉnh miền Trung, 1 người chết
- Hà Nội: Tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm trong tình hình mới
-
Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ đã bị tin tặc tấn công và rao bán phần mềm do thám - Ảnh: Getty ImagesTh ...[详细] -
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Thế giới đang bước vào giai đoạn mới với nhiều bất định
Ngày 30-5, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhận định thế giớ ...[详细] -
Soạn thảo văn bản quy định chi tiết 6 Luật
Ảnh minh họaCụ thể, để quy định chi tiết Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín ...[详细] -
Cần có quy định cấm cả họ làm quan một nơi
- Trước câu chuyện cả nhà làm quan xảy ra tại huyện Kim Thành (Hải Dương) và một số địa phương khác, ...[详细] -
Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
Khán giả Việt Nam luôn cổ vũ nhiệt tình đội tuyển Việt Nam. Ảnh tư liệuTheo khảo sát, bên cạnh đặt v ...[详细] -
Có lo ngại bùng phát đợt dịch mới khi mở cửa lại đường bay quốc tế?
Thủ tướng Chính phủ: Tiếp tục mở các đường bay quốc tế có kiểm soátMở lại đường bay quốc tế: Các hãn ...[详细] -
Lập Ban Chỉ đạo quốc gia xây dựng đơn vị hành chính
Theo quyết định, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm Trưởng BCĐ.Ủy viên B ...[详细] -
Mỹ tiếp tục “dọa” tấn công Iran
Mặc dù Mỹ đã rút lại lệnh tấn công Iran nhưng căng thẳng giữa Washington ...[详细] -
Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
Cụ thể, về tên gọi của Luật, theo Bộ Công an, tại Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội còn có 2 luồng ý kiến kh ...[详细] -
Iran để ngỏ cánh cửa đàm phán với Mỹ ?
Cả Mỹ và Iran đều có những động thái bất ngờ làm hạ nhiệt căng thẳng giữ ...[详细]
Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
Liên hợp quốc thông qua nghị quyết biến đổi khí hậu do Việt Nam là đồng tác giả
- Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- Phản đối tàu Trung Quốc cướp hải sản ngư dân Việt Nam
- Thủ tướng giới thiệu cơ hội đầu tư cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Osaka, Nhật Bản
- Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu dự Cuộc gặp lãnh đạo AIPA
- Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- Rộng cửa vào đại học
- Bộ Công Thương luôn chú trọng công tác tập huấn tài chính, kế toán