【kèo mu vs】Đề xuất đầu tư hơn 161.000 tỷ đồng cho dự án Vành đai 4 Thủ đô, Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội: Đề xuất cho áp dụng cơ chế đặc thù xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh: Đề xuất dành 24.000 tỷ đồng và chuyển 16,ĐềxuấtđầutưhơntỷđồngchodựánVànhđaiThủđôVànhđaiTPHồChíkèo mu vs8ha đất rừng làm đường vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh: Tăng tốc Dự án đường vành đai 3 là cần thiết và cấp bách |
Phấn đấu hoàn thành hai dự án vào năm 2025
Đây là các dự án được đã được Bộ Chính trị thống nhất tại cuộc họp ngày 13/4/2022 về chủ trương đầu tư dự án.
Về Dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội, Chính phủ cho biết, dự án này có tổng chiều dài khoảng 112,8km (gồm 103,1 km đường Vành đai 4 và 9,7km tuyến nối theo hướng cao tốc Nội Bài - Hạ Long) qua địa phận: Thành phố Hà Nội (dài 58,2km); Hưng Yên (dài 19,3km); Bắc Ninh (dài 25,6km và tuyến nối 9,7km).
Tổng diện tích đất chiếm dụng của dự án khoảng 1.341ha, kinh phí giải phóng mặt bằng, tái định cư khoảng 19.590 tỷ đồng (trong đó TP. Hà Nội khoảng 13.370 tỷ đồng; tỉnh Hưng Yên khoảng 3.740 tỷ đồng; tỉnh Bắc Ninh khoảng 2.480 tỷ đồng). UBND các địa phương thuộc phạm vi các dự án đi qua có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật, công khai, minh bạch và ổn định cuộc sống cho người dân bị thu hồi đất.
Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội triển khai theo hình thức đầu tư công kết hợp đầu tư phương thức PPP được chia thành 7 dự án thành phần; tách riêng phần giải phóng mặt bằng và phần xây dựng đường song hành triển khai độc lập theo địa giới hành chính giữa các địa phương, thực hiện theo hình thức đầu tư công; riêng dự án thành phần 3 (đầu tư theo phương thức PPP): hệ thống đường cao tốc toàn tuyến và tuyến nối 9,7 km do UBND Thành phố Hà Nội là cơ quan có thẩm quyền.
Sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ đầu tư (giai đoạn 1) khoảng 85.813 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn NSNN và vốn BOT của nhà đầu tư để thực hiện đầu tư dự án. Trong đó, ngân sách trung ương là 28.200 tỷ đồng; ngân sách địa phương là 28.203 tỷ đồng (bao gồm Thành phố Hà Nội: 23.594 tỷ đồng; Hưng Yên: 1.509 tỷ đồng; Bắc Ninh: 3.100 tỷ đồng); vốn BOT: 29.410 tỷ đồng.
Với dự án này, Chính phủ dự kiến thời gian thu phí là 21 năm, thời gian thực hiện dự án cơ bản hoàn thành năm 2025.
Về Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh, dự kiến có quy mô khoảng 76,3 km, 4 làn xe cao tốc hạn chế; tốc độ thiết kế 80km/giờ với bề rộng mặt cắt ngang là 19,75m. Dự án phân chia thành 8 dự án thành phần, tách riêng phần giải phóng mặt bằng và phần xây dựng triển khai độc lập theo địa giới hành chính giữa các địa phương, thực hiện theo hình thức đầu tư công. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là 75.378 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2021 - 2025 là 61.056 tỷ đồng. Giai đoạn 2026-2030 cần khoảng 14.322 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương bố trí 7.361 tỷ đồng, ngân sách TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An bố trí 6.961 tỷ đồng. Chính phủ dự kiến năm 2022 chuẩn bị dự án, năm 2023 khởi công xây dựng và cơ bản hoàn thành năm 2025, hoàn thành toàn bộ vào năm 2026, quyết toán năm 2027.
Phiên họp chiều 12/5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội |
Đề xuất nhiều cơ chế đặc thù cho hai dự án vành đai
Để thực hiện các dự án, Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép áp dụng một số cơ chế đặc thù về huy động nguồn vốn, thu hồi vốn đầu tư, cơ chế chỉ định thầu… trong đó có những chính sách tương tự như đã áp dụng cho các dự án trong Nghị quyết 43 của Quốc hội về gói chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Cụ thể như: cho phép điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn (giai đoạn 2021- 2025) đã bố trí cho Bộ Giao thông vận tải về các địa phương để thực hiện theo phương án phân bổ tương ứng; cho phép sử dụng linh hoạt vốn ngân sách trung ương (NSTW) và vốn ngân sách địa phương (NSĐP) để thực hiện dự án trong giai đoạn 2021 - 2025 và giai đoạn 2026 - 2030 phù hợp cơ cấu nguồn vốn, tiến độ thực hiện dự án, các địa phương cam kết bố trí NSĐP cho phần vốn phát sinh tăng thêm trong trường hợp có điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư của dự án thành phần; cho phép tăng tổng mức vốn trung hạn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ các nguồn vốn dự kiến tăng thu của các địa phương.
Chính phủ cũng đề xuất cho phép Chính phủ phát hành trái phiếu để cho các địa phương vay đáp ứng nhu cầu thực hiện, giải ngân cho các dự án trong giai đoạn năm 2024-2025. Các địa phương chịu trách nhiệm cân đối nguồn thu của NSĐP để hoàn trả NSTW trong giai đoạn 2026-2030, bao gồm cả nguồn thu từ khai thác quỹ đất hai bên đường của các dự án.
Về tổ chức thực hiện dự án, cơ chế được đề xuất là Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án trong trường hợp cần điều chỉnh theo quy định. Quốc hội giao Thủ tướng Chính phủ xem xét chấp thuận việc điều chỉnh tổng mức đầu tư của dự án thành phần trong trường hợp điều chỉnh không làm vượt tổng mức đầu tư dự án đã được Quốc hội thông qua.
Đồng thời, tương tự các dự án trong gói hỗ trợ phục hồi, cho phép Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc chỉ định thầu trong quá trình triển khai thực hiện dự án đối với các gói thầu tư vấn, gói thầu phục vụ di dời hạ tầng kỹ thuật, gói thầu thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư, gói thầu xây lắp của các dự án thành phần; các nhà thầu thực hiện các gói thầu quy định tại khoản này đến khi hoàn thành dự án. Trình tự, thủ tục thực hiện chỉ định thầu thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
(责任编辑:Cúp C1)
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- Hàng loạt lon bia Huda bị 'ăn bớt' dung tích
- An Giang: Phạt hai cơ sở sản xuất thực phẩm nhiễm hàn the 70 triệu đồng
- Sẽ có 4 loại mũ bảo hiểm phải đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 5756:2017 khi bán ra thị trường
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- Ngày Online Friday, 600 phản ánh xấu về chất lượng hàng hóa
- Bí thư Nguyễn Thiện Nhân: 167 năm nữa giao thông TP.HCM mới đạt chuẩn
- Kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu: Hậu kiểm chứ không buông lỏng
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Đề xuất cấm sử dụng amiăng trắng tại Việt Nam: Doanh nghiệp trong thế 'tiến thoái, lưỡng nan'
- TPHCM: Ban Quản lý ATTP sẽ cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật từ hôm nay
- Nghị định 38 đang làm khó doanh nghiệp sao chưa bãi bỏ?
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- Trà Vinh phát hiện 1 mẫu phân bón giả, 4 mẫu kém chất lượng
- Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- Hà Nội tăng kiểm soát chất lượng trái cây vỉa hè, người kinh doanh lo 'mất làm ăn'
- TP.HCM: Xử phạt hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh nước muối sinh lý bẩn
- Chống giả bằng công nghệ cao: Cả doanh nghiệp và người tiêu dùng được bảo vệ
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Vụ tàu vỏ thép kém chất lượng: Phó Thủ tướng chỉ rõ các bên chịu trách nhiệm