【soi kèo cúp fa đêm nay】Tăng trưởng xuất khẩu rau quả năm nay chưa bằng 1/4 năm trước

tang truong xuat khau rau qua nam nay chua bang 14 nam truoc

Xuất khẩu rau quả Việt còn khá nhiều tiềm năng phát triển. Nguồn: Internet

Theăngtrưởngxuấtkhẩurauquảnămnaychưabằngnămtrướsoi kèo cúp fa đêm nayo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT): 11 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu rau quả ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2017.

Trung Quốc vẫn đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu rau quả của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm với 73,8% thị phần. Giá trị xuất khẩu rau quả đạt 2,41 tỷ USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2017.

Ngoài Trung Quốc, trong 10 tháng đầu năm, các thị trường có giá trị xuất khẩu rau quả tăng mạnh là: Australia (tăng 36,8%), Hoa Kỳ (tăng 34,7%), Thái Lan (tăng 32,4%), Hàn Quốc (tăng 28,7%).

Tại thị trường nội địa, tháng 11 là thời điểm thu hoạch nhiều loại trái cây có múi như cam, bưởi, quýt tại nhiều tỉnh trên cả nước. Hơn nữa, với điều kiện thời tiết năm nay tương đối thuận lợi, sản lượng trái cây có múi đều tăng so với năm trước.

Tại khu vực ĐBSCL, giá bưởi da xanh giảm mạnh. Hiện thương lái đến tận vườn thu mua loại bưởi 1 (mã đẹp, trọng lượng từ 1,4-1,8 kg/quả) có giá 32.000 đồng/kg – 35.000 đ/kg, loại 2 giá từ 20.000 – 23.000 đ/kg giảm hơn 50% so với 2 tháng trước.

Bưởi da xanh giảm giá do nhiều nguyên nhân như bưởi trái không đạt; thị trường Trung Quốc cũng có bưởi nên hạn chế mua hàng của Việt Nam. Ngoài ra, bưởi da xanh còn bị cạnh tranh với một số trái cây có múi khác như cam, quýt hiện cũng đang ở mức giá thấp. Giá cam sành tại ĐBSCL liên tiếp sụt giảm. Hiện, giá cam sành tại đây chỉ ở mức 3.000 - 4.000 đ/kg.

Đáng chú ý, tại Tiền Giang, sầu riêng bắt đầu vào mùa thu hoạch, tuy nhiên đang gặp khó khăn về về đầu ra do chưa được phép xuất khẩu chính thức vào Trung Quốc.

Với những khó khăn từ thị trường Trung Quốc, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản dự báo: Giá trị xuất khẩu rau quả năm 2018 sẽ có tốc độ tăng trưởng khoảng 10% so với năm trước, thấp hơn nhiều so với con số 42,4% của năm 2017.

Xét về lâu dài, nhiều chuyên gia đánh giá: Tiềm năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam còn rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như hiện nay. Nếu đẩy mạnh xuất khẩu rau quả, con số 10 tỷ USD vào năm 2025 là hoàn toàn đạt được “trong tầm tay”. Tuy nhiên, muốn đạt được điều đó, đầu tư cho chế biến sâu sẽ là bước đột phá quan trọng.

Cúp C2
上一篇:Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
下一篇:Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân