【tỷ lệ cá cược m88】Hiệu ứng domino từ quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+
Tổng thư ký OPEC bảo vệ quyết định cắt giảm sản lượng dầu mỏ | |
OPEC+ hướng tới sự ổn định của thị trường dầu mỏ toàn cầu | |
OPEC và đối tác nhất trí giữ nguyên chỉ tiêu sản lượng dầu mỏ |
Giới chuyên gia cảnh báo một hiệu ứng domino của giá dầu, lạm phát, lãi suất và tăng trưởng kinh tế.
Không phụ thuộc vào chính sách sản lượng lớn hơn của OPEC+, 8 thành viên của khối này do Saudi Arabia dẫn đầu tuyên bố sẽ cắt giảm sản lượng thêm 1,16 triệu thùng/ngày cho đến cuối năm nay. Quyết định này được đưa ra sau khi Nga, một thành viên của OPEC+, gia hạn việc cắt giảm 500.000 thùng/ngày.
Không giống như hai lần cắt giảm sản lượng trước đó, một số thành viên OPEC+ muốn hành động độc lập mà không cần thông qua khuôn khổ chính thức của liên minh đòi hỏi sự đồng ý của 13 thành viên OPEC và 11 đối tác (OPEC +). Nhà phân tích Bjarne Schieldrop thuộc công ty dịch vụ tài chính SEB nhận định: “Những gì chúng ta đang chứng kiến là một nhóm OPEC+ thích ứng và nhanh nhẹn, có khả năng và sẵn sàng hành động trước khi giá dầu giảm”. Lo ngại suy thoái ở Mỹ trầm trọng hơn với các vụ phá sản ngân hàng, kinh tế châu Âu không tăng trưởng và thời gian phục hồi kinh tế Trung Quốc từ đại dịch Covid-19 lâu hơn dự kiến, các nhà sản xuất dầu mỏ cảnh giác trước sự sụt giảm giá dầu đột ngột như hồi đại dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009. Giá dầu đã giảm từ 120 USD/thùng vào mùa Hè năm 2022 xuống 73 USD/thùng vào tháng trước trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chậm lại cần ít nhiên liệu hơn cho hoạt động du lịch và công nghiệp. Sau quyết định của OPEC+, giá dầu mỏ ngay lập tức bị ảnh hưởng với hai mức giá tham chiếu dầu thô toàn cầu tăng khoảng 8% vào đầu phiên giao dịch ngày 3/4.
Tuy nhiên, nguy hiểm hơn, theo các nhà phân tích của DNB, việc cắt giảm này là "một sự khiêu khích đối với các quốc gia tiêu thụ dầu, vốn đang phải vật lộn với lãi suất ngày càng tăng và con số lạm phát cao". Các nhà phân tích của DNB cũng cho rằng trong khi "có thể xảy ra nhiều tranh cãi chính trị hơn giữa Mỹ và OPEC", chính quyền của Tổng thống Joe Biden sẽ không sử dụng xăng dầu dự trữ chiến lược để chống lại việc cắt giảm của OPEC.
Theo các nhà phân tích, việc cắt giảm sản lượng có thể đẩy giá dầu cao hơn trong những tháng tới. Ông Jorge Leon, Phó Chủ tịch cấp cao công ty Rystad Energy, nhận định việc giảm này nếu được thực hiện đầy đủ “sẽ thắt chặt hơn nữa thị trường dầu vốn đã bị thắt chặt về cơ bản", có thể đẩy giá dầu lên khoảng 10 USD/thùng và đẩy giá dầu Brent quốc tế lên khoảng 110 USD/thùng vào mùa Hè tới. Đây có thể là nguyên nhân làm tăng lạm phát toàn cầu trong một chu kỳ buộc các ngân hàng trung ương tiếp tục tăng lãi suất, từ đó làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Theo ông Leon, đối với thị trường, do lo ngại về nền kinh tế toàn cầu, việc cắt giảm mới nhất này cho thấy sự mất lòng tin vào sự phục hồi của nhu cầu dầu mỏ và thậm chí có thể gây rủi ro giảm giá. Tuy nhiên, điều đó sẽ chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn.
(责任编辑:Cúp C1)
- Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- Cách tiếp thị bản thân đúng với công việc ứng tuyển
- Tạo môi trường kinh doanh thông thoáng cho doanh nghiệp phát triển
- Áp dụng AI vào xác định gian lận hóa đơn
- Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- Bộ Giáo dục giải đáp lo ngại chất lượng liên kết đào tạo sinh viên sư phạm
- Thái Bình phủ nhận thông tin trẻ mầm non bị cô giáo cắn
- Đề xuất thí điểm thanh tra an toàn thực phẩm tại 9 tỉnh
- Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- Philippines có thể nhập khẩu thêm 250.000 tấn gạo từ Việt Nam
- EVN đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới
- Điểm sàn Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM năm 2020
- Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ‘Tôi yêu Việt Nam’ phiên bản mới đưa giao thông vào thế giới trẻ thơ