Nhận Định Bóng Đá

【lịch thi đấu bóng đá tbn】Việt Nam đang tiếp tục chuyển đổi sang các ngành công nghiệp có giá trị cao

字号+ 作者:Empire777 来源:Thể thao 2025-01-26 00:28:37 我要评论(0)

Dịch chuyển trong nhóm ngành xuất khẩu chủ lựcCác chỉ số xuất khẩu của Việt Nam đang chứng kiến sự t lịch thi đấu bóng đá tbn

Dịch chuyển trong nhóm ngành xuất khẩu chủ lực

Các chỉ số xuất khẩu của Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng bất chấp tình hình dịch bệnh. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tính từ đầu năm đến 15/12 đạt 317,ệtNamđangtiếptụcchuyểnđổisangcácngànhcôngnghiệpcógiátrịlịch thi đấu bóng đá tbn446 tỷ USD.

Từ đầu năm đến 15/12, có 6 nhóm hàng đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD. Nhóm hàng lớn nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 71,9 tỷ USD). Các nhóm hàng tiếp theo là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (đạt 44,3 tỷ USD); điện thoại và linh kiện (đạt 20,3 tỷ USD); vải (đạt 13,63 tỷ USD); chất dẻo nguyên liệu (đạt 11 tỷ USD); sắt thép (đạt 11 tỷ USD).

Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội phục hồi của kinh tế Việt Nam, gồm: sự phục hồi của nền kinh tế thế giới; tăng trưởng nhanh trong phục hồi FDI; các FTA có hiệu lực; sự thay đổi trong cách tiếp cận đối với các biện pháp kiểm soát Covid-19. 	Ảnh: Nhật Nam
Ngành sản xuất của Việt Nam đang có sự dịch chuyển trong nhóm ngành xuất khẩu chủ lực. Ảnh: Nhật Nam

Xét về tốc độ tăng trưởng, nhóm ngành điện tử, máy tính và linh kiện vẫn duy trì được đà tăng trưởng từ năm ngoái. Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu của nhóm ngành này ghi nhận sự bứt phá khi vượt qua hàng dệt may từ năm 2019 đến nay.

Sau điện thoại và linh kiện, nhóm ngành xuất khẩu chủ lực đang chuyển dần từ mặt hàng giá trị gia tăng thấp như quần áo và giày dép sang những sản phẩm mang lại giá trị cao hơn như điện tử và linh kiện. Nói cách khác, tỷ trọng sản xuất - xuất khẩu của Việt Nam cho thấy sự thay đổi về định hướng của ngành công nghiệp.

Xét về vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, ngành sản xuất và chế tạo ghi nhận giá trị năm 2021 chiếm 53,4% tổng vốn, tăng 16,45% so với cùng kỳ. Lượng vốn đầu tư FDI đạt 11,83 tỷ USD với 402 dự án mới được phê duyệt.

Theo chuyên gia từ Savills, xét về bức tranh FDI của ngành trong vòng một thập kỷ vừa qua, Việt Nam đang phát triển theo một chuỗi giá trị. Trong đó, ngành thiết bị điện tử chiếm tỷ trọng cao nhất ở mức 19,29% tổng vốn. Tiếp theo sau là điện tử và máy tính với 17,14%. Giấy, nhựa và cao su lần lượt chiếm 14,66% và 13,54%. Trong khi đó, các mặt hàng dệt may, may mặc và thực phẩm chỉ ghi nhận vốn đầu tư dưới 4% cho mỗi ngành.

Lý giải cho sự chuyển dịch này, ông John Campbell, Quản lý bộ phận BĐS Công nghiệp, Savills Việt Nam cho biết, trong 20 năm qua, nhờ tốc độ tăng trưởng ổn định, nền kinh tế đi theo hướng xuất khẩu, sự gia tăng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), lực lượng lao động trẻ, các chính sách ưu đãi đầu tư cùng với vị trí địa lý chiến lược, Việt Nam đã trở thành một trong những trung tâm sản xuất thu hút được sự chú ý nhiều nhất trong khu vực châu Á.

“Bất chấp một năm 2021 đầy thách thức, Việt Nam vẫn đang tiếp tục chuyển đổi từ các ngành công nghiệp thâm dụng lao động sang các ngành công nghiệp có giá trị cao. Các ngành công nghiệp giá trị thấp đang dần dần hình thành ở những khu vực khác tại Đông Nam Á, nguyên nhân là do Việt Nam không còn áp dụng các chính sách ưu đãi như trước, nên việc tìm kiếm nguồn lao động cũng như đất đai giá rẻ tại Việt Nam trở nên khá khó khăn. Tuy nhiên, nhà đầu tư của những ngành công nghiệp có giá trị cao tại nước ngoài vẫn lạc quan về sự tăng trưởng dài hạn của Việt Nam”, ông John Campbell nói.

Cần tích hợp các công nghệ mới

Các doanh nghiệp hiện nay đang chú trọng nâng cao công nghệ và đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi giá trị, chuyển sang mô hình sản xuất sạch và sản phẩm công nghệ cao nhằm thích ứng với nhu cầu từ khách hàng.

“Bởi vậy, nhà phát triển bất động sản cần lưu ý để cung cấp những khu công nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu này”, ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội chia sẻ.

Việc phát triển các ngành hàng trong chuỗi giá trị sẽ thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nền công nghiệp Việt Nam. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra rằng, lĩnh vực sản xuất có thể đạt mức tăng trưởng 16% trong các chiến lược 4.0 vào năm 2030 nếu các DNVVN bắt đầu triển khai các công nghệ cấp trung bình. Thêm vào đó, công nghệ mới có thể giúp lĩnh vực này tăng thêm 7-14 tỷ USD trong tương lai.

Để nâng cao năng lực sản xuất, các doanh nghiệp đang tích hợp các công nghệ mới nổi tại nhà máy như trí tuệ nhân tạo hay in mô hình 3D. Đơn cử, hiện tại Vingroup đã bắt đầu sử dụng 1.200 robot ABB trong một số quy trình hàn của mình. Công ty Cổ phần Công nghiệp KTG, một nhà phát triển xưởng xây sẵn tại Việt Nam đã bắt đầu xây dựng các xưởng xây sẵn 4.0 tại tỉnh Đồng Nai.

“Nhà máy công nghiệp 4.0” của họ sẽ tích hợp các bất động sản công nghiệp xây sẵn với công nghệ 4.0 cung cấp các giải pháp thông minh hơn, sáng tạo hơn và tối ưu hơn cho tầm nhìn phát triển của khách thuê.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế

    Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế

    2025-01-25 23:55

  • Công an truy tìm phụ nữ "ôm tiền" khách mua vé xem ca nhạc Blackpink

    Công an truy tìm phụ nữ "ôm tiền" khách mua vé xem ca nhạc Blackpink

    2025-01-25 23:38

  • Người nhạc sĩ tâm huyết với dân ca S’tiêng

    Người nhạc sĩ tâm huyết với dân ca S’tiêng

    2025-01-25 23:26

  • HLV xuất sắc nhất mùa giải V

    HLV xuất sắc nhất mùa giải V

    2025-01-25 21:42

网友点评