【lịch sử đối đầu liverpool vs mu】Sẽ hỗ trợ một số địa phương hụt thu
Đây cũng là vướng mắc chung của các địa phương do thực hiện các luật thuế mới có hiệu lực từ ngày 1-1-2014 (miễn hoàn toàn thuế Giá trị gia tăng (GTGT) đối với sản phẩm trồng trọt; giảm thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN)...).
Theẽhỗtrợmộtsốđịaphươnghụlịch sử đối đầu liverpool vs muo kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai, dự báo năm 2014, ngân sách địa phương hụt thu hơn 580 tỷ đồng so với kế hoạch Chính phủ giao, do thực hiện các luật thuế nêu trên. Do đó, tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ Tài chính tham mưu với Chính phủ bổ sung ngân sách cho tỉnh Gia Lai 580 tỷ đồng hụt thu các khoản thuế (380 tỷ thuế GTGT, 200 tỷ thuế Thu nhập doanh nghiệp TNDN) nhằm giúp đỡ địa phương có kinh phí để thực hiện các chính sách an sinh xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn.
Bộ Tài chính cho biết, đối với việc giảm thu do thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng: Căn cứ Luật Thuế GTGT và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế GTGT, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31-12-2013 hướng dẫn thi hành về thuế GTGT có hiệu lực từ ngày 1-1-2014.
Theo đó, quy định các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT như sau: “Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác và chỉ qua sơ chế thông thường được bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật Thuế GTGT”. Với quy định như trên đã ảnh hưởng tới số thu ngân sách của các địa phương, nhất là các địa phương có sản lượng sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản lớn.
Do Nghị định số 209/2013/NĐ-CP và Thông tư số 219/2013/TT-BTC được ban hành sau khi dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 đã được Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ giao, do đó, sẽ ảnh hưởng tới thu và điều hành ngân sách địa phương năm 2014 của các địa phương so với dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ Tài chính đã thành lập các Đoàn công tác làm việc cụ thể với các địa phương để rà soát, xác định ảnh hưởng của chính sách tới thu ngân sách địa phương (trong đó có tỉnh Gia Lai).
Để các địa phương có nguồn đảm bảo các nhiệm vụ chi đã được cấp có thẩm quyền giao; trường hợp các địa phương có khó khăn về nguồn cần có báo cáo cụ thể về Bộ Tài chính để thực hiện tăng tiến độ bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương năm 2014 (nếu có) hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ tạm ứng từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương để địa phương có nguồn đảm bảo chi theo dự toán Thủ tướng Chính phủ giao.
Cuối năm 2014, căn cứ kết quả thu ngân sách Nhà nước, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp trình cấp có thẩm quyền hỗ trợ các địa phương bị giảm thu do thực hiện chính sách nêu trên. Trường hợp, tỉnh Gia Lai trong quá trình điều hành ngân sách có khó khăn, đề nghị tỉnh có báo cáo, Bộ Tài chính sẽ xử lý theo nguyên tắc trên.
Đối với việc miễn, giảm thuế TNDN, theo Bộ Tài chính, cần căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN và Nghị định số 218/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN.
Việc áp dụng chính sách thuế này đã được Bộ Tài chính tính toán xác định trong dự toán thu ngân sách năm 2014 để trình Chính phủ, Quốc hội và được Thủ tướng Chính phủ giao cho các địa phương tại Quyết định số 2337/QĐ-TTg (trong đó có tỉnh Gia Lai).
Trong phiên thảo luận về tình hình thực hiện NSNN 2015 và phương án phân bổ ngân sách năm 2015, đại biểu Quốc hội Bùi Đức Thụ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính- Ngân sách cũng đã đề nghị Chính phủ nên cân đối nguồn từ phần vượt thu ngân sách năm 2014 (dự kiến khoảng 63.700 tỷ đồng) để hỗ trợ cho 10 địa phương hụt thu do thực hiện chính sách thuế nêu trên, ngoài ra dành phần tập trung cho trả nợ, góp phần làm giảm nợ công.
Trước đó, với một số kiến nghị đề nghị hỗ trợ hụt thu ngân sách, Bộ Tài chính đã đề nghị các địa phương thực hiện tiết kiệm theo hướng rà soát, cắt giảm các khoản chi không cấp thiết, sắp xếp lại các nhiệm vụ chi để tập trung vốn, kinh phí cho các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của các chương trình.
Việc tiết kiệm chi này sẽ tập trung nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, đảm bảo các chương trình đạt hiệu quả, mục tiêu đề ra.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Kinh nghiệm kiểm tra ô tô cũ khi mua của dân thợ
- ·Có nên bỏ tiền triệu để độ nút Start/Stop cho xế yêu?
- ·Xăng tăng giá, tôi có nên dùng xăng E5 cho xe Mercedes
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Thêm 10 mẫu ô tô giảm giá mức cao nhất lên đến 170 triệu đồng
- ·Định 'dằn mặt' ô tô đi ngược chiều nhưng pha xử lý sau đó khiến ai cũng lắc đầu
- ·Đang quay cảnh xe mượt mà, flycam bị gió thổi mắc vào ngọn cây
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·15 tuổi sở hữu dàn siêu xe 12 triệu USD
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Xe Hyundai Elantra đi ngược chiều như tự sát trên cao tốc Hà Nội
- ·Dịch vụ cho thuê ôtô tự lái 'cháy hàng' trong kỳ nghỉ lễ 30/4
- ·Diện kiến BMW M3 G80 đầu tiên về Việt Nam: Chiếc xe chỉ dành cho dân chơi
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ tậu thêm siêu xe hàng hiếm giá hơn 20 tỷ đồng
- ·Năm 2022 tìm mua Matiz giá hơn 50 triệu có còn hợp lý?
- ·Cô gái trẻ dùng keo tự dán mình lên nóc ô tô để phản đối biến đổi khí hậu
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Top 5 siêu xe biển Lào, Campuchia lăn bánh trên đất Việt