会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi đau c1】Quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đã hạn chế thất thoát, lãng phí!

【lich thi đau c1】Quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Đã hạn chế thất thoát, lãng phí

时间:2025-01-25 15:09:34 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:982次

Ảnh minh họa

Việc quản lý chặt chẽ,ảnlýsửdụngvốnnhànướctạidoanhnghiệpĐãhạnchếthấtthoátlãngphílich thi đau c1 sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp (DN) đã đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh và đóng góp của một số DN nhà nước (DNNN), từ đó hạn chế thất thoát, lãng phí vốn; đảm bảo lợi ích cho Nhà nước; đóng góp đáng kể vào kết quả THTKCLP năm 2018 của Chính phủ.

Năm 2018, các DN đã thoái vốn 8.640 tỷ đồng

Báo cáo nhấn mạnh, năm 2018, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, cơ quan trung ương, địa phương tăng cường quản lý tài chính DN, đẩy mạnh tái cơ cấu, cổ phần hóa DNNN; tiếp tục thực hiện phương án sắp xếp DNNN giai đoạn 2016 - 2020; không sử dụng ngân sách nhà nước hỗ trợ DNNN thua lỗ...

Báo cáo chỉ rõ, năm 2018 có 19 DNNN được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cơ cấu lại; có 23 DN đã cổ phần hóa với tổng giá trị DN là hơn 31,7 nghìn tỷ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước là hơn 16,7 nghìn tỷ đồng; có 28 DN thực hiện bán cổ phần lần đầu, với tổng giá trị bán đấu giá công khai là hơn 13,9 nghìn tỷ đồng, thu về hơn 21 nghìn tỷ đồng.

Bên cạnh đó, công tác thoái vốn nhà nước được triển khai thực hiện với nhiều chính sách, giải pháp mang tính đột phá, tăng cường công khai minh bạch, để thị trường định giá cổ phiếu, đã góp phần hạn chế thất thoát, lãng phí vốn, đảm bảo lợi ích cho Nhà nước. Năm 2018, các DN đã thoái vốn được 8.640 tỷ đồng, thu về 19.618 tỷ đồng, trong đó các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thực hiện thoái được 6.598 tỷ đồng, thu về 15.887 tỷ đồng.

Hơn nữa, tổng thu từ cổ phần hóa DNNN, thoái vốn nhà nước thực nộp về Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN năm 2018 hơn 21,6 nghìn tỷ đồng. Số tiền thu về quỹ này được quản lý, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật.

Đặc biệt, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã đề ra nhiều giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN có chuyển biến tích cực, đóng góp số thu cho ngân sách nhà nước; góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nguồn chi đầu tư phát triển.

Các công ty nông, lâm nghiệp sau khi sắp xếp lại, bước đầu sản xuất kinh doanh đã dần ổn định hơn, đặc biệt với mô hình cổ phần hóa các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận đều tăng. Công tác xử lý đối với 12 dự án yếu kém ngành công thương có kết quả bước đầu, dần đi vào ổn định.

Triệt để tiết kiệm chi phí đầu vào của DNNN

Bên cạnh kết quả đạt được, báo cáo của Chính phủ cũng nêu rõ những tồn tại, hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện THTKCLP trong lĩnh vực nói trên. Đó là việc phê duyệt phương án cơ cấu lại các DNNN, tiến độ cổ phần hóa còn chậm. Nhiều địa phương có số lượng DN phải thực hiện cổ phần hóa lớn, nhưng chưa thực hiện theo đúng kế hoạch. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và đóng góp của một số DNNN còn hạn chế, chưa tương xứng với nguồn lực nhà nước đầu tư. Còn nhiều DN kinh doanh kém hiệu quả, mất an toàn về tài chính cần có biện pháp thực hiện giám sát, xử lý để khắc phục. Cơ chế quản trị DNNN còn chậm đổi mới, chưa phù hợp với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế; tính công khai, minh bạch còn hạn chế. Trách nhiệm của người quản lý DNNN chưa rõ ràng...

Báo cáo của Chính phủ nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác THTKCLP năm 2019 là thực hiện triệt để tiết kiệm năng lượng, vật tư, chi phí đầu vào; ứng dụng công nghệ mới để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của hàng hóa, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh.

Đối với các DNNN, phải đăng ký với cơ quan đại diện chủ sở hữu và thực hiện tiết giảm chi phí quản lý (từ 5% trở lên so với kế hoạch). Tổng kết, đánh giá và tập trung hoàn thành mục tiêu cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước theo đúng lộ trình và quy định của pháp luật, bảo đảm các nguyên tắc và cơ chế thị trường; minh bạch, công khai thông tin. Tiếp tục cơ cấu, sắp xếp lại DNNN; nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công tác quản trị, công nghệ, cơ cấu sản phẩm, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, cải tiến quy trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của DN. Rà soát, xử lý dứt điểm tồn tại, yếu kém của DNNN và DN có vốn nhà nước...

Để đẩy mạnh công tác THTKCLP năm 2019 trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại DN, Chính phủ đã đề ra nhiều giải pháp quan trọng. Trước tiên là việc tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ quá trình sắp xếp, cổ phần hóa, cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN và DN có vốn nhà nước.

Bên cạnh đó, nghiên cứu quy định về nâng cao chất lượng và trách nhiệm của tổ chức tư vấn trong việc xác định giá trị vốn, tài sản nhà nước tại DN để cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước.

Đồng thời, Chính phủ đẩy mạnh thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về cổ phần hóa DNNN, không để xảy ra tiêu cực, thất thoát vốn, tài sản nhà nước.

Nam Khánh

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
  • TP. Hồ Chí Minh: Giá gạo giảm mạnh tại nhiều siêu thị
  • Sử dụng kháng sinh không hợp lý làm tăng tình trạng kháng thuốc
  • Bão Noru đổ bộ vào khu vực Thừa Thiên
  • "An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
  • Khánh Hòa khởi động chương trình bình ổn thị trường cuối năm 2023
  • TP. Hồ Chí Minh: Trước ngày Valentine hoa hồng rớt giá, siêu thị khuyến mãi lớn
  • Người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới sức khỏe
推荐内容
  • Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
  • Quy định mới nhất về phí đổi, trả vé tàu Tết Quý Mão 2023
  • Chính thức khởi động chuỗi sự kiện khuyến mại lớn nhất trong năm: “Hà Nội đêm không ngủ
  • Ngành Đường sắt chạy 22 đôi tàu dịp Tết Nguyên đán
  • Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
  • Khai mạc Kỳ họp thứ 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV