【ty le ca cuoc 88】Lục Ngạn (Bắc Giang): Vải thiều được mùa, được giá

*PV:Xin ông cho biết,ụcNgạnBắcGiangVảithiềuđượcmùađượcgiáty le ca cuoc 88 đến thời điểm này, tình hình tiêu thụ vải thiều ở huyện đang có diễn biến như thế nào? Có vội vàng quá không khi kết luận vải thiều Lục Ngạn đang được mùa và được giá?

- Ông Nguyễn Thanh Bình: Đến thời điểm này, trên địa bàn Lục Ngạn đã tiêu thụ được khoảng gần 15.000 tấn vải thiều. Bình quân mỗi ngày có thể tiêu thụ được trên dưới 3.000 tấn vải thiều.

Tại huyện Lục Ngạn hiện có các loại vải thiều khác nhau. Đối với các sản phẩm vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn của VietGap và Global Gap hiện tại đang tiêu thụ rất ổn định và thuận lợi. Chủ yếu là các doanh nghiệp và tư nhân đến thu hái vải tại vườn.

Mức giá vải bình quân được bán, tính đến 13/6, là khoảng từ 22.000 đồng/kg đến 25.000 đồng/kg đối với vải thiều loại 1. Đặc biệt đối với vải thiều Global Gap xuất đi Mỹ, chúng tôi bán với mức giá tại vườn gồm các loại: Vải đã cắt cuống là 40.000 đồng/kg; vải có cuống được bó theo thông thường bán với mức giá là 29.000 đồng/ kg.

Hiện nay trên địa bàn huyện có khoảng hơn 300 đơn vị thu mua vải, riêng thương nhân Trung Quốc có 143 đầu mối. Số điểm cân và thu mua vải thiều cho bà con nông dân vào khoảng gần 500 điểm.

Có thể nói, tính đến thời điểm này, vải thiều của Lục Ngạn đang được tiêu thụ ở mức ổn định và mức giá có thể chấp nhận được.

Tính đến thời điểm này, vải thiều của Lục Ngạn đang được tiêu thụ ở mức ổn định và mức giá có thể chấp nhận được

ông Bình

Ông Nguyễn Thanh Bình

*PV:Ông nhận định như thế nào về con số xuất khẩu vải thiều, con số này có góp phần làm cân bằng lại sự cạnh tranh và nâng giá cho vải thiều của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) trên thị trường hiện nay không?

- Ông Nguyễn Thanh Bình: Những năm gần đây, sản lượng vải thiều của huyện Lục Ngạn tiêu thụ trong cả ở trong nước cũng như xuất khẩu cơ bản là cân bằng, trên dưới 50 - 50.

Về mặt xuất khẩu, ngoài xuất đi một số nước như Mỹ, Australia, Nhật Bản và một số nước EU…, vải thiều xuất khẩu chủ yếu vẫn là vào thị trường Trung Quốc. Hiện nay, xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc ước chừng đang chiếm khoảng 80% đến 90% sản lượng.

Tỷ lệ doanh nhân và doanh nghiệp nước ngoài đến thu mua vải thiều ở Lục Ngạn (Bắc Giang) đã tạo ra một sức cạnh tranh rất lớn với tiêu thụ trong nước. Từ đó, cũng đã tạo ra mặt bằng chung về giá tốt hơn cho bà con nông dân của huyện Lục Ngạn.

*PV:Xin ông cho biết, thị trường Trung Quốc hiện nay đang có yêu cầu như thế nào về sản phẩm vải thiều đạt chuẩn? UBND tỉnh Bắc Giang cũng như UBND huyện Lục Ngạn đã và đang đáp ứng nhu cầu thị trường của họ như thế nào?

- Ông Nguyễn Thanh Bình: Năm nay là năm đầu tiên chính quyền của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) áp dụng hàng rào kỹ thuật mới đối với các mặt hàng nông sản Việt Nam nói chung, trong đó có mặt hàng vải thiều nói riêng. Đó là sản phẩm phải có mã vùng trồng, phải có tem truy xuất nguồn gốc và phải có đảm bảo về chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ngay từ những ngày đầu của thời gian vải thiều mới ra hoa chúng tôi đã chủ động liên hệ với chính quyền tỉnh Quảng Tây. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cử đoàn chuyên gia sang để đàm phán chính sách; cố gắng làm sao để tạo điều kiện về thủ tục hành chính, cấp mã vùng cũng như chứng nhận tem truy xuất nguồn gốc một cách thuận tiện.

Đến thời điểm ngày 29/5, khi UBND tỉnh Bắc Giang và UBND huyện Lục Ngạn tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều trên địa bàn tỉnh Quảng Tây, chúng tôi đã được phía Trung Quốc chấp nhận cấp toàn bộ mã vùng trồng trên cơ sở VietGap và GlobalGap của huyện Lục Ngạn đã chỉ đạo. Điều này cũng góp phần tạo ra cân bằng cán cân tiêu thụ rất lớn.

*PV:Xin cảm ơn ông !

Cẩm Tú

Cúp C2
上一篇:Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
下一篇:FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024