【trận đấu ngoại hạng anh hôm nay】Phát triển công nghiệp đối diện thách thức "khủng" do quá dựa dẫm FDI
Khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế lớn,áttriểncôngnghiệpđốidiệntháchthứcquotkhủngquotdoquádựadẫtrận đấu ngoại hạng anh hôm nay đa sở hữu | |
Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao tăng lên 50% | |
Sản xuất công nghiệp tháng 11 tiếp tục khởi sắc |
Ảnh minh họa. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), đầu năm nay, sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc. Số ngày làm việc của tháng 1/2021 nhiều hơn năm trước nên chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2021 ước tính tăng cao 22,2% so với tháng 1/2020, trong đó ngành chế biến, chế tạo tăng 27,2%.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 1/2021 giảm 3,2% so với tháng trước và tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 27,2%, đóng góp 21,6 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 16,3%, đóng góp 1,5 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 8,4%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 6,2%, làm giảm 1 điểm phần trăm.
Nhìn lại cả quá trình phát triển sản xuất công nghiệp của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đánh giá, tới nay, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh toàn cầu ở mức trung bình cao.
“Đến nay, Việt Nam đã hình thành được một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế như: Khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin; luyện kim, sắt thép; dệt may, da giày;..., tạo nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, cũng như thúc đẩy quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.
Dù vậy, “tư lệnh” ngành Công Thương cũng nhấn mạnh 5 thách thức, khó khăn lớn đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam.
Thứ nhất là sản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay nhìn chung vẫn đang tập trung chủ yếu vào các hoạt động sản xuất ở công đoạn cuối cùng, đem lại giá trị gia tăng thấp; còn có sự phát triển thiếu đồng bộ, thiếu kết nối giữa các mắt xích trong nội ngành và giữa các ngành công nghiệp dẫn tới sự phát triển thiếu tính bền vững.
Thứ hai là động lực trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam hiện nay vẫn đang chủ yếu được thúc đẩy bởi khu vực FDI, chiếm xấp xỉ 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Đây là hệ quả của mối liên kết yếu giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước trong chuỗi cung ứng, cho thấy năng lực cạnh tranh còn hạn chế của các doanh nghiệp trong nước để có thể tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực chất, đây là biểu hiện của tăng trưởng năng suất thấp và khả năng cạnh tranh yếu của khu vực kinh tế trong nước. Các doanh nghiệp trong nước đa phần quy mô nhỏ và siêu nhỏ (chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế), có trình độ công nghệ không cao, năng lực tài chính hạn chế, khả năng tích tụ và đầu tư đổi mới công nghệ thấp, hạn chế về nguồn nhân lực chất lượng cao...
“Do vậy đã dẫn đến sức cạnh tranh thấp, khả năng tham gia vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu hạn chế. Các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn của Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 2%), chưa thực sự đóng vai trò dẫn dắt cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ trong việc liên kết chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh.
Tiếp đó, người đứng đầu ngành Công Thương đề cập tới góc độ, tính bền vững trong phát triển sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt trong bối cảnh thế giới ngày càng có những diễn biến phức tạp hơn, nhanh hơn và khó đoán định hơn trước.
Hội nhập sâu rộng với độ mở của nền kinh tế cao hơn cũng đồng nghĩa với việc chịu tác động trực tiếp hơn, nhanh hơn và mạnh mẽ hơn khi tình hình thế giới gặp biến động.
Trong khi đó, Việt Nam sẽ không chỉ chịu tác động từ phía cầu (thị trường đầu ra), mà còn cả từ phía cung (là kênh cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước). Tác động của dịch Covid-19 trong năm 2020 vừa qua là một minh chứng điển hình cho tác động đa chiều này đối với nền kinh tế Việt Nam, khi Việt Nam cùng lúc gặp cả khó khăn, đứt gãy về thị trường đầu ra cho xuất khẩu, vừa bị đứt gãy nguồn cung phục vụ cho sản xuất trong nước.
Thách thức thứ tư được Bộ trưởng Trần Tuấn Anh lưu ý là chi phí thương mại của Việt Nam vẫn đang còn ở mức cao, cao hơn mức trung bình của ASEAN về chi phí logistics, chi phí tuân thủ các quy định tại cửa khẩu và sau khi thông quan. Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp tác động tới chi phí giá thành của sản phẩm và ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Cuối cùng, việc tổ chức, phân bố không gian phát triển các ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi thế cạnh tranh của các vùng; chưa hình thành được nhiều cụm ngành công nghiệp chuyên môn hóa để liên kết phát triển theo chuỗi và nâng cao khả năng tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu.
Năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp Việt Nam đã tăng 16 bậc trong vòng 10 năm, từ vị trí thứ 58 vào năm 2009 lên vị trí thứ 42 vào năm 2019 (theo xếp hạng của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc), trở thành quốc gia có mức tăng hạng nhanh nhất trong các nước thuộc khu vực ASEAN, đã tiệm cận vị trí thứ 5 trong khu vực (chỉ thua Philippines 0,0015 điểm) và tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối ASEAN. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Quốc lộ nối Đà Lạt
- Dừng xuất khẩu, tái xuất hàng hoá qua lối mở Co Sa (Lạng Sơn)
- Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ
- Đẩy mạnh tiêu thụ than vùng Uông Bí
- Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Chỉ số nộp thuế sẽ tiếp tục cải thiện khi áp dụng hóa đơn điện tử
- Canh cánh nhiều nỗi lo
- Cục thuế Hưng Yên: Truy thu hơn 20 tỷ đồng qua thanh, kiểm tra
- Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- Cuộc đời bi kịch của người đàn ông trúng số độc đắc
- Cục Thuế Đắk Lắk đẩy mạnh chống thất thu và thu hồi nợ thuế
- Mùa Tết khó tin, giá đặc sản gà ri rẻ bất ngờ
-
Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
Cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn mới đưa vào khai thác trong năm 2022, nhưng địa phương đ&atil ...[详细] -
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Bulgari Rumen Radev
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev. Ảnh: Thống Nhất/TTXVNTổn ...[详细] -
Dự án Nhiệt điện Duyên Hải 3 sẽ phát điện thương mại cuối năm nay
Việc đốt lò lần đầu tổ máy số 1 Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3 ở thời điểm này có ý nghĩa hết sức qu ...[详细] -
Các đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trun ...[详细]
-
Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Minh Niệm, Nguyên Phong, Suối Thông, Thích Tánh Tuệ… là những tác giả đã đ ...[详细] -
Hải quan đề xuất giải pháp gỡ vướng nộp C/O không đúng hạn do dịch Covid
Tổng cục Hải quan yêu cầu đảm bảo công tác quản lý hải quan thông suốtẢnh hưởng dịch Covid-19: Doanh ...[详细] -
Gỡ ùn tắc hàng xuất sang Trung Quốc: Có đường sắt nhưng chưa tận dụng
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm 2021 của Tổng cục Hải quan sáng 27/12, ông Nguyễn Hữu Vượng, Phó ...[详细] -
Bắc Ninh: Nợ thuế giảm nhờ quyết liệt các biện pháp cưỡng chế
Ban hành hàng nghìn quyết định cưỡng chế thu nợ đọng thuếTrao đổi với phóng viên TBTCO về công tác q ...[详细] -
Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
iPhone 5 và iPhone 5C có thể sẽ sớm bị Apple "khai tử" trong thời gian tới khi hai mẫu điệ ...[详细] -
Chủ động đầu tư công nghiệp phụ trợ
Cơ khí - lĩnh vực thế mạnh của TKVPhát triển công nghiệp vật liệu nổ, vật liệu xây dựngXác định các ...[详细]
Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
Bẫy mua sắm giảm giá cần tránh xa
- Chủ tịch huyện ở TT
- Bỗng dưng bị bêu ảnh... đòi nợ!
- Vì sao doanh nghiệp bị từ chối tái xuất hàng nhập khẩu?
- Vụ Thuyền trưởng tàu Ro Ro tử vong: Hải quan sẽ phối hợp thông quan nhanh
- Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- Phân bổ trên 2.040 tỷ đồng hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng do bão số 3
- Ghi nhận cải cách ấn tượng của ngành Thuế