【rio ave vs】Chỉ dạy nghề khi đã xác định được đầu ra
Chia sẻ về công tác dạy nghề ở thị xã Long Mỹ,ỉdạynghềkhiđxcđịnhđượcđầrio ave vs ông Lê Bá Hòa, Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã, đã nói như vậy. Với cách làm này, thị xã đã tạo nhiều cơ hội việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động.
Sản phẩm đan lục bình được Hợp tác xã Kim Ngân bao tiêu.
Bên hiên nhà, bà Huỳnh Thị Bé, ở ấp 5, xã Long Trị A, đang trò chuyện cùng mấy chị em ở xóm. Bà Bé luôn miệng kể cho mọi người nghe chuyện bà được học nghề đan lục bình, sự nhiệt tình hướng dẫn của các giáo viên, rồi quan trọng là chuyện sản phẩm được bao tiêu. Lớp nghề mà bà Bé nhắc đến là lớp đan lục bình được tổ chức tại địa phương, do Hợp tác xã Thanh Tú đào tạo. Lớp học có 25 học viên, sau khi học nghề đơn vị đào tạo không chỉ cung cấp nguyên liệu mà còn bao tiêu sản phẩm cho học viên. Bà Bé chia sẻ: “Được học nghề này chị em phụ nữ chúng tôi mừng lắm, bởi không phải lao động nặng nhọc, nhưng thu nhập cũng không phải là thấp. Nếu chịu khó mỗi tháng cũng kiếm được trên 1 triệu đồng. Còn những người đan giỏi mỗi tháng thu về trên 2 triệu đồng không còn là chuyện khó”.
Sống một mình, không ruộng nương, mỗi ngày bà Bé bán bánh mì để mưu sinh. Từ ngày được học nghề đan lục bình, bà đã có thêm nguồn thu nhập, cuộc sống cũng được ổn định hơn. Theo bà Bé, mỗi ngày sau khi bán bánh mì về, bà lại bắt tay vào đan lục bình, tuy nói là công việc làm thêm lúc nhàn rỗi, song nhờ có nghề này mà bà cũng kiếm được hơn 1 triệu đồng mỗi tháng. “Nguyên liệu do hợp tác xã cung cấp, làm xong phía hợp tác xã cũng đứng ra bao tiêu. Chúng tôi chỉ ra công làm, không phải đầu tư gì cả”, bà Bé nói thêm.
Còn chị Nguyễn Thị Trang, ở ấp 6, xã Long Trị A, cũng vui mừng khi được học nghề, bởi từ đây chị đã có thêm nguồn thu nhập. Gia đình canh tác 10 công đất ruộng, nhưng phải lo chi phí cho hai đứa con ăn học, trong đó có một đứa học đại học. Cho nên, cuộc sống cũng không tránh khỏi những lúc túng thiếu. Từ ngày chị được học nghề đan lục bình, cũng có thêm thu nhập, chi tiêu sinh hoạt hàng ngày. Chị Trang bộc bạch: “Ở vùng nông thôn, quanh năm chỉ dựa vào đồng ruộng, trong khi biết bao chi phí phải lo. Nhờ có nghề làm thêm này, chị em phụ nữ chúng tôi mừng lắm. Vừa làm được công việc nhà, vừa đan lục bình kiếm tiền, bình quân mỗi tháng tôi cũng kiếm được 1 triệu đồng”.
Được học nghề, có việc làm là nguyện vọng của hầu hết mọi người. Vì vậy, trước khi mở các lớp nghề, chính quyền địa phương đã rà soát, nắm bắt nguyện vọng của người dân. Đồng thời, liên kết với các công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm tạo việc làm cho người lao động sau học nghề.
Năm 2017, thị xã Long Mỹ được phân bổ 8 lớp nghề phi nông nghiệp và 5 lớp nghề nông nghiệp. Nhìn chung, những lớp nghề đều có địa chỉ đầu ra, trong đó, nghề đan lục bình do Hợp tác xã Kim Ngân bao tiêu. Theo ông Hồ Văn Út, Chủ nhiệm Hợp tác xã Kim Ngân, sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ lục bình rất được thị trường ưa chuộng. Hầu như ngày nào hợp tác xã cũng xuất hàng đến các công ty ở tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Long An, tỉnh Bình Dương. Đặc biệt, sản phẩm được tiêu thụ quanh năm, vì vậy, tất cả sản phẩm của người dân đều được hợp tác xã thu mua. Mỗi sản phẩm đan gia công tùy theo kích cỡ, mẫu mã có giá từ vài ngàn đồng đến trên trăm ngàn đồng. Với những người thạo nghề, đan nhanh mỗi ngày cũng kiếm được trên 100.000 đồng. Với khoản thu nhập này, cũng giúp người dân trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày.
Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm là hướng đi đúng đắn, giúp người lao động có được việc làm sau học nghề, cải thiện thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Từ đó, góp phần thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương. Thời gian qua, để thực hiện tốt công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, thị xã đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, đồng thời phối hợp với các công ty, doanh nghiệp tổ chức các lớp dạy nghề theo địa chỉ. Ông Lê Bá Hòa, Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Long Mỹ, cho biết: “Thời gian tới, thị xã tiếp tục khảo sát, điều tra nhu cầu việc làm của người lao động và nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, trên cơ sở đó, có kế hoạch đào tạo phù hợp. Trong dạy nghề chú trọng công tác giải quyết việc làm cho người lao động sau học nghề...”.
Từ đầu năm đến nay, thị xã Long Mỹ đã khai giảng 11 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn. Trong đó, có 5 lớp nghề nông nghiệp và 6 lớp nghề phi nông nghiệp. Những lớp nghề được mở gồm may công nghiệp, đan lục bình, kỹ thuật xây dựng… |
Bài, ảnh: BÍCH CHÂU
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Ngày 23/8: Giá heo hơi tăng rải rác 1.000 đồng/kg
- ·Cụ thể hóa chủ trương miễn thuế nhập khẩu linh kiện ô tô nhập khẩu cho VinFast
- ·Vọng Kim lang
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Các dự báo đa chiều về nền kinh tế Nga
- ·Ra mắt MV ca nhạc “Biển gọi em về” trên nền tảng số
- ·Chúng ta phải hạnh phúc tập 17: Lê bị lừa 200 triệu
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Cục Thuế TP Hồ Chí minh: Truy thu hàng nghìn tỷ đồng cho ngân sách
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Lê Thu Trang: Từ chối đại gia, một lòng chăm sóc bạn trai bị ung thư
- ·Chúng ta phải hạnh phúc tập 6: Vợ nghi ngờ Bình và Lê có quan hệ bất chính
- ·Ngày 30/9: Giá dầu thế giới giảm nhẹ phiên đầu tuần
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Các nhà hát biểu diễn phục vụ khán giả dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
- ·Bị 'truyền thông Trung Quốc tố hát nhép', Chi Pu nói gì?
- ·Việt Nam phản đối bộ phim xuyên tạc vai trò trong vụ máy bay MH370
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Châu Hải My có tài sản hơn 1.700 tỷ bị đuổi khỏi sự kiện vì thái độ khinh người