当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bóng đá 88 hôm nay】Bộ Tài chính và KEXIM thúc đẩy các dự án tiếp cận vốn ODA mới không ràng buộc

【bóng đá 88 hôm nay】Bộ Tài chính và KEXIM thúc đẩy các dự án tiếp cận vốn ODA mới không ràng buộc

2025-01-25 18:06:40 [La liga] 来源:Empire777

Phát biểu tại buổi tiếp,ộTàichínhvàKEXIMthúcđẩycácdựántiếpcậnvốnODAmớikhôngràngbuộbóng đá 88 hôm nay Thứ trưởng Võ Thành Hưng cho biết, từ năm 1992 khi Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp tác giữa hai nước đã phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Chính phủ Hàn Quốc đã dành cho Việt Nam nhiều khoản vay ưu đãi thông qua Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế (EDCF), do KEXIM quản lý và thực hiện. Việt Nam đã tận dụng tốt nguồn vốn này.

Thứ trưởng Võ Thành Hưng thông tin, qua thống kê đến nay, thừa ủy quyền của lãnh đạo chính phủ hai nước, Bộ Tài chính Việt Nam và KEXIM đã ký 62 hiệp định vay, với tổng giá trị tài trợ là 2,2 tỷ USD, trong đó 2/3 số vốn đã kết thúc giải ngân và khoảng 18 hiệp định tiếp tục giải ngân. Việt Nam là quốc gia tiếp nhận vốn ODA lớn nhất của Hàn Quốc.

Bộ Tài chính và KEXIM thúc đẩy các dự án tiếp cận vốn ODA mới không ràng buộc

Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng (bên phải) và Phó Chủ tịch KEXIM Kim Tea – Soo. Ảnh: Đức Minh

Theo Thứ trưởng, nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển hạ tầng rất lớn, trong khi nguồn huy động trong nước có quy mô nhỏ. Do vậy, Việt Nam tiếp tục huy động nguồn lực từ các nhà tài trợ nước ngoài.

Được biết, bên cạnh Quỹ EDCF, Chính phủ Hàn Quốc thành lập Quỹ Xúc tiến phát triển kinh tế (EDPF) từ năm 2017 và ủy thác cho KEXIM quản lý trực tiếp; được thiết kế nhằm tài trợ cho lĩnh vực quy mô tương đối lớn và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đối tác như: giao thông, năng lượng, hạ tầng đô thị,... Các khoản vay EDPF không có bất kỳ ràng buộc nào đối với quốc gia đối tác và dự án được tài trợ, được linh hoạt lựa chọn vay bằng ngoại tệ mạnh (USD, EUR), với điều kiện vay ưu đãi.

Thứ trưởng Võ Thành Hưng cho biết, Chính phủ Việt Nam, Bộ Tài chính đánh giá cao sự hỗ trợ từ 2 quỹ (EDPF và EDCF) do KEXIM quản lý; đồng thời hy vọng trong thời gian tới, Việt Nam được tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý từ 2 quỹ này.

Bộ Tài chính và KEXIM thúc đẩy các dự án tiếp cận vốn ODA mới không ràng buộc

Bộ Tài chính và KEXIM thúc đẩy các dự án tiếp cận vốn ODA mới không ràng buộc.

Phó Chủ tịch KEXIM phát biểu cảm ơn Thứ trưởng Võ Thành Hưng dành thời gian tiếp, cũng như sự quan tâm đặc biệt về mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc từ lãnh đạo Bộ Tài chính.

Liên quan tới hợp tác kinh tế, Phó Chủ tịch Kim Tea – Soo vui mừng vì KEXIM đã cung cấp các khoản vay ODA đóng góp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. "Việt Nam là quốc gia ưu tiên số 1 của Hàn Quốc. Điều này có nghĩa Hàn Quốc luôn luôn sẵn sàng hợp tác với Việt Nam" - Phó Chủ tịch Kim Tea – Soon phát biểu.

Giới thiệu về quy mô hoạt động của KEXIM, ông Kim Tea – Soo cho biết hiện nay KEXIM đang hỗ trợ khoảng 3.600 công ty của Hàn Quốc hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Theo ông Kim Tea – Soo, các chương trình vay của KEXIM không chỉ bao gồm 2 quỹ (EDPF và EDCF) mà còn bao gồm các tài chính cho doanh nghiệp. Do đó, Việt Nam có các cơ sở quy mô lớn hơn và phía Hàn Quốc có thể xem xét hỗ trợ các khoản hợp vốn từ các nguồn trên để hỗ trợ các dự án có quy mô lớn (đơn cử như các dự án metro, tuyến đường sắt là một phần của các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn).

Tại buổi tiếp, Thứ trưởng Võ Thành Hưng và Phó Chủ tịch KEXIM Kim Tea – Soo cũng đã trao đổi về một số nội dung liên quan tới việc sẽ ký kết thỏa thuận hợp tác Quỹ Xúc tiến phát triển kinh tế (EDPF) trị giá 2 tỷ USD, thời gian sử dụng đến năm 2030; đàm phán để ký mới Hiệp định khung Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế (EDCF) trị giá 1,5 tỷ USD sẽ hết thời gian sử dụng vào năm 2023.

Theo Thứ trưởng Võ Thành Hưng, trong thời gian qua, Bộ Tài chính đã đàm phán với KEXIM về thỏa thuận hợp tác với khoản vay EDPF trị giá 2 tỷ USD, tạo điều kiện cho các dự án của phía Việt Nam tiếp cận một nguồn vốn vay ODA mới hoàn toàn không ràng buộc. Đến nay, việc đàm phán đã hoàn toàn và chờ được cấp có thẩm quyền của Việt Nam phê duyệt./.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读