您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【ket qua bong da v league】Phát hiện cá thể rùa tại Khu bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang 正文

【ket qua bong da v league】Phát hiện cá thể rùa tại Khu bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang

时间:2025-01-10 19:36:47 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

VHO - Ngày 8.10, Ban Quản lý vịnh Nha Trang cho biết, vừa phát hiện các thể rùa biển tại Khu Bảo tồn ket qua bong da v league

VHO - Ngày 8.10,áthiệncáthểrùatạiKhubảotồnbiểnHònMunvịket qua bong da v league Ban Quản lý vịnh Nha Trang cho biết, vừa phát hiện các thể rùa biển tại Khu Bảo tồn biển Hòn Mun (vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa). Đây là loài rùa biển quý hiếm đã rất lâu không xuất hiện tại vịnh Nha Trang.

Phát hiện cá thể rùa biển trong Khu Bảo tồn biển Hòn Mun - Vịnh Nha Trang

Sau khi phát hiện cá thể rùa biển (ngày 4.10), cán bộ Ban Quản lý vịnh Nha Trang đã quay lại video có thể rùa bơi lội tung tăng trong Khu Bảo tồn biển Hòn Mun.

Ông Đàm Hải Vân, Phó trưởng Ban Quản lý vịnh Nha Trang cho biết: Môi trường biển ở vịnh Nha Trang đang tốt lên, nguồn thức ăn dồi dào cùng với sự yên tĩnh đã thu hút các loài rùa biển tìm về đẻ trứng. Đây là một tín hiệu đáng mừng  khi hệ sinh thái vịnh Nha Trang đang tốt lên, tạo nên môi trường sống, sinh sản và phát triển ổn định cho một số loài rùa biển.

Vòng đời của rùa có thể lên đến cả trăm năm, song tỉ lệ sống sót của rùa con đến khi trưởng thành chỉ khoảng 0,001%. Một con rùa biển mất 30 - 50 năm để tới giai đoạn trưởng thành, với tập tính tự nhiên, rùa biển thường quay trở về nơi mình sinh ra để đẻ trứng, mỗi năm đẻ từ 3 - 5 lần, mỗi lần đẻ khoảng từ 100 - 180 trứng.

Hàng chục năm trước, rùa biển thường xuyên lên đẻ trứng tại các bãi biển ven bờ và các đảo Hòn Tre, Hòn Mun hay khu vực Đầm Tre vào tháng 4 đến tháng 9. Số lượng rùa trưởng thành có dấu hiệu suy giảm nhanh chóng theo thời gian bởi sự săn bắt của con người, bãi đẻ tự nhiên bị thu hẹp và ô nhiễm môi trường biển, không khí, tiếng ồn,...Những năm trở lại đây không còn phát hiện rùa biển tại khu vực biến Hòn Mun.

Vịnh Nha Trang có 19 đảo lớn nhỏ, trong đó đảo lớn nhất là Hòn Tre với diện tích 3.323,15 ha. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định vịnh Nha Trang là vùng biển ven bờ có mức độ đa dạng sinh học cao nhất ở Việt Nam; một trong những vùng có mức độ đa dạng sinh học cao của thế giới.

Các rạn san hô ở vịnh Nha Trang có hơn 350 loài san hô (chiếm 40% san hô tạo rạn trên thế giới). Kết quả nghiên cứu chi tiết năm 2002, ở vùng rạn san hô có 200-300 loài sinh vật kích thước lớn, mật độ cá rạn san hô ở đây rất dày.

Ngoài ra, các nhà khoa học đã xác định trong khu vực vịnh Nha Trang có 9 loài cây ngập mặn, 10 loài cỏ biển (chiếm 2/3 số loài cỏ biển được ghi nhận tại Việt Nam). Ngoài khu vực biển Hòn Mun, trước đây, vịnh Nha Trang có nhiều khu vực có tính đa dạng sinh học rất cao, trong đó khu vực Bãi Tiên - Hòn Rùa có đa dạng sinh học không kém khu vực Hòn Mun nhưng do ngư dân đánh mìn bắt cá quá nhiều nên đã bị hủy hoại. Hiện vịnh Nha Trang chỉ còn một bãi rùa đẻ tự nhiên tại khu vực Bãi Bàng (đảo Hòn Tre).

Năm 2003, vịnh Nha Trang được công nhận là thành viên của Câu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới. Năm 2005, vịnh Nha Trang được Bộ VHTTDL xếp hạng là danh lam thắng cảnh cấp quốc gia.