时间:2025-01-25 23:29:09 来源:网络整理 编辑:La liga
Australia đang lựa chọn đối tác để sản xuất tàu ngầm thay thế tàu ngầm lớp Collins. Dự kiến Hải quâ ketqua ngay mai
Dự kiến Hải quân Hoàng gia Australia sẽ ngừng sử dụng các tàu ngầm lớp Collins vào năm 2025. Để thay thế cho số tàu này,ơsởđểAustraliavàNhậtBảnhợptácchếtạotàungầketqua ngay mai Australia có ba lựa chọn: tự đóng mới, nhập khẩu nguyên chiếc hoặc liên kết sản xuất với các đối tác nước ngoài. Mặc dù cam kết thúc đẩy ngành công nghiệp đóng tàu ngầm trong nước song Chính phủ của Thủ tướng Tony Abbott vẫn cân nhắc khả năng hợp tác với đối tác nước ngoài.
Hiện Chính phủ Australia đang đánh giá khả năng hợp tác với các công ty Nhật Bản, Pháp và Đức, song việc hợp tác với Nhật Bản là một lựa chọn khả thi vì ngành công nghiệp tàu ngầm của Nhật có công nghệ vượt trội. Từ góc độ chiến lược, Australia nên chọn Nhật Bản vì đây sẽ là dấu hiệu cho Mỹ thấy rằng Australia thực sự nghiêm túc trong việc ủng hộ trật tự thế giới do Mỹ đứng đầu tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương thông qua nỗ lực thu hẹp khoảng cách về năng lực quân sự giữa Australia với các đồng minh khác của Mỹ trong khu vực, đồng thời hỗ trợ các đồng minh này.
Cả Nhật Bản và Australia đều sẽ có lợi khi thoả thuận hợp tác sản xuất tàu ngầm được kí kết và thực thi tốt. Theo đó, Australia có thể khắc phục những hạn chế về năng lực của hải quân và Nhật Bản có được tiền lệ thuận lợi trong việc tái gia nhập thị trường vũ khí toàn cầu sau khi dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí tháng 4-2014. Với những nước như Nhật Bản và Australia phải dựa vào quan hệ liên minh để bảo đảm an ninh, những cam kết mang tính biểu tượng là rất cần thiết để Mỹ tiếp tục duy trì sự bảo trợ. Tuy nhiên, ngoài những toan tính chiến lược trong hợp tác với Chính quyền Abe thì những ưu thế của Nhật Bản trong công nghệ sản xuất tàu ngầm cũng là một lý do để phía Australia lựa chọn.
Rào cản hiện nay trong quan hệ song phương Australia- Nhật Bản và quan hệ tay ba với Mỹ là vấn đề về công nghệ của Australia và Hiến pháp của Nhật Bản. Hải quân Australia có đủ tiềm lực để bảo vệ lãnh thổ còn Nhật Bản có tiền lệ tốt trong việc mở ra cơ hội khai thác thị trường xuất khẩu quốc phòng. Tuy nhiên, nếu Nhật Bản thiếu thiện chí trong việc sản xuất các bộ phận tàu ngầm tại Australia, họ có thể làm hỏng tham vọng của chính mình.
Mỹ luôn đóng vai trò nền tảng khi đề xuất thỏa thuận này. Nếu mục đích của Australia trong việc mua tàu ngầm là trở thành một đối tác tốt hơn với Mỹ ở khu vực thì việc lựa chọn Nhật Bản sẽ là giải pháp hợp lý.
Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam2025-01-25 23:03
Hoa hậu H'Hen Niê cùng chuyên gia thả đại bàng hoàng đế quý hiếm về tự nhiên2025-01-25 22:45
Cục Đường bộ: Lắp đặt trạm sạc trong bến xe2025-01-25 22:33
Biến đổi khí hậu đảo ngược tiến bộ y học2025-01-25 22:31
Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang2025-01-25 22:25
Sạc pin xe điện tại trạm thế nào để an toàn, thuận tiện?2025-01-25 21:52
GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới2025-01-25 21:50
Gen Z sáng kiến phát triển túi nilon làm từ tinh bột, bảo vệ môi trường2025-01-25 21:36
Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới2025-01-25 20:47
Hoa hậu H’Hen Niê trồng 1ha rừng đầu tiên cho năm 20242025-01-25 20:44
35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 20242025-01-25 23:25
Xe điện giá rẻ hơn xe máy, đi 60km/lần sạc2025-01-25 23:21
Quy chuẩn mới: Trạm dừng nghỉ phải có trạm sạc cho xe điện2025-01-25 22:37
TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố2025-01-25 22:33
Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn2025-01-25 22:12
Mô hình kinh tế xanh trị giá tỷ USD được xây dựng tại Tây Ninh2025-01-25 22:07
3 ý tưởng tái chế giấy phế liệu giúp bảo vệ môi trường2025-01-25 21:48
Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 20232025-01-25 21:42
Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển2025-01-25 21:34
Ngành hàng không tạo ra bao nhiêu khí thải CO2?2025-01-25 21:14