【bảng xếp hạng câu lạc bộ hàn quốc】Doanh nghiệp thủy sản kêu khó về quy định xử lý chất thải

[Nhận Định Bóng Đá] 时间:2025-01-25 20:30:17 来源:Empire777 作者:La liga 点击:31次

doanh nghiep thuy san keu kho ve quy dinh xu ly chat thai

Hoạt động sản xuất tại Công ty CP Thủy sản Bình Định. Ảnh: T.H

Theệpthủysảnkêukhóvềquyđịnhxửlýchấtthảbảng xếp hạng câu lạc bộ hàn quốco đó, các bất cập, vướng mắc về chất thải rắn trong nhà máy chế biến thủy sản được các doanh nghiệp phản ánh, họ đã có hợp đồng với đơn vị thu gom, tái chế để xử lý rác thải công nghiệp (bao bì carton hư hỏng, nylon, sắt vụn, nhựa,…) và mỗi lần giao nhận rác thải công nghiệp với đơn vị thu gom đều có hóa đơn/chứng từ.

Tuy nhiên, khi kiểm tra đoàn Thanh tra môi trường của Tổng cục Môi trường lại yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp hồ sơ chứng minh về việc đã xử lý, tái chế rác thải công nghiệp của đơn vị thu gom, nếu không doanh nghiệp sẽ bị phạt.

Trong nhiều trường hợp, nhất là ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đơn vị thu gom từ chối không cung cấp hồ sơ này cho doanh nghiệp và tại nhiều địa phương cũng không có cơ sở thu gom nào có đủ hồ sơ như yêu cầu. Điều này khiến các doanh nghiệp thủy sản lo lắng.

Từ vướng mắc trên, các doanh nghiệp kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét điều chỉnh theo hướng nếu tại địa phương không có cơ sở thu gom, tái chế, xử lý rác thải công nghiệp cung cấp được hồ sơ chứng minh hoạt động tái chế, xử lý rác thải của họ thì không lấy làm cơ sở để xử phạt doanh nghiệp chế biến thủy sản.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kêu vướng mắc về xử lý nước thải trong nhà máy chế biến thủy sản. Chẳng hạn, về Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) được áp dụng, nếu nhà máy nằm ngoài các khu công nghiệp (KCN) thì áp dụng theo quy chuẩn QCVN 11:2015/BTNMT đặc thù cho nhà máy chế biến thủy sản. Trong khi đó, các nhà máy chế biến thủy sản nằm trong KCN thì phải áp dụng theo QCVN 40: 2011/BTNMT về nước thải công nghiệp, không được áp dụng QCVN 11:2015/BTNMT.

Các doanh nghiệp cho rằng, quy định trên bất hợp lý, tạo ra sự không công bằng giữa các DN trong KCN và các DN nằm ngoài KCN, nên kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát và xem xét để các nhà máy được áp dụng công bằng qua việc quy định cho phép các nhà máy trong KCN khi đấu nối vào hệ thống nước thải tập trung của KCN thì được áp dụng theo QCVN 11:2015/BTNMT.

Về bùn thải, các doanh nghiệp cho rằng, bùn thải từ quá trình xử lý nước thải của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản không phải là bùn thải nguy hại. Do nguồn nguyên liệu của các doanh nghiệp chế biến hải sản là cá biển, tôm và các loại thuỷ sản khác nên thành phần hữu cơ chiếm đa số. Vì vậy, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản là các chất hữu cơ tạp dư không có chứa nhiều kim loại nặng theo quy định của QCVN 50:2013/BTNMT về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước.

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp thủy sản lại đang chịu việc phân tích bùn thải vì cơ quan quản lý cho rằng bùn thải từ xử lý nước sau chế biến thủy sản là nguy hại. Trong khi đó, chi phí phân tích bùn thải của các nhà máy khá cao, lên tới 60 – 80 triệu/năm. Các doanh nghiệp kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát và chỉ đạo bỏ không kiểm tra các chỉ tiêu trong bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy chế biến thủy sản do bùn thải này không phải là bùn thải nguy hại.

Về phương án bảo vệ môi trường, theo Thông tư 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016, các nhà máy thuộc diện phải làm báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Thông tư 31/2016 và Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định các doanh nghiệp đều phải làm Phương án bảo vệ môi trường.

Các doanh nghiệp kiến nghị, Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo, cho phép nếu nhà máy chưa có báo cáo ĐTM thì phải làm phương án bảo vệ môi trường, còn các nhà máy đã có ĐTM thì không cần phải làm Phương án bảo vệ môi trường. Không áp dụng đồng loạt gây tốn kém nguồn lực và chi phí cho xã hội…

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接