【tài xỉu 2 3/4】Chuyên gia mách nước phục hồi xuất khẩu thời trang và dệt may
Tiến sĩ Nina Yiu,êngiamáchnướcphụchồixuấtkhẩuthờitrangvàdệtài xỉu 2 3/4 Chủ nhiệm ngành Quản trị Doanh nghiệpthời trang, Đại học RMIT cho biết, việc hàng loạt tên tuổi lớn trong lĩnh vực bán lẻ thời trang trên thế giới đóng cửa hàng ngàn cửa hàng đã ảnh hưởng trực tiếp đến các nhà máy sản xuất thời trang và may mặc tại Việt Nam.
“Hiện tại, các đơn hàng may mặc đã giảm đáng kể do Covid-19 và sẽ giảm khoảng 70-80% tại thị trường Hoa Kỳ”, bà Yiu dự báo.
TS. Nina Yiu, Chủ nhiệm ngành Quản trị Doanh nghiệp thời trang, Đại học RMIT |
Để vượt qua những thách thức này, Tiến sĩ Yiu đã đề xuất một số chiến lược ngắn và dài hạn giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu thiệt hại.
Thứ nhất, doanh nghiệp nên cẩn thận xem lại kế hoạch chiến lược, nhu cầu hoạt động và thị trường hiện tại. Điều quan trọng là xem xét mức độ ưu tiên của các đơn đặt hàng, thiết kế lại quy trình quản lý chuỗi cung ứng, ứng dụng mô hình vận hành linh hoạt và lên kế hoạch sản xuất số lượng lớn cho từng giai đoạn.
Nhiều nhà máy may mặc Việt Nam đã chuyển sang sản xuất khẩu trang từ khi đại dịch bắt đầu vì đây là giải pháp tạm thời để vượt qua khó khăn. Mặc dù giá khẩu trang rất thấp và tỉ suất lợi nhuận không nhiều, nhưng các đơn hàng khẩu trang có thể bù đắp chi phí lao động, bà dẫn chứng.
Thứ hai, Tiến sĩ Yiu đề xuất doanh nghiệp Việt Nam nên cân nhắc vận hành các dòng sản phẩm khác nhau và đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh ngách sang những mặt hàng mới hoặc phát triển thị trường. Việt Nam nên phát triển các thương hiệu thời trang trong nước dựa trên nét văn hóa và nghề thủ công độc đáo của mình, để tạo ra cân bằng trong phát triển kinh tế. Khẩu trang và thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) đã và đang duy trì nhu cầu cao trên thị trường.
Thứ ba, khi cạnh tranh trong ngành thời trang tăng lên, chuyển đổi kỹ thuật số trong lĩnh vực thời trang sẽ là yếu tố quyết định. Tiến sĩ Yiu đưa ra một số công nghệ có thể áp dụng như công nghệ 3D để giảm chi phí trong việc lên mẫu, hay chọn những màu sắc và số lượng để nhuộm sao cho có thể sinh lời, bằng cách giữ lại vải chưa qua xử lý trong quy trình sản xuất sợi và vải có thể dùng để sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau.
Thứ tư, Tiến sĩ Yiu dự báo sau đại dịch, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ thấy nhu cầu đối với sản phẩm hàng thời trang và dệt may tăng lên.
“Cơ hội lội ngược dòng sẽ ở việc phát triển thiết kế vải và sản xuất trong nước. Các nhà máy sản xuất nên cân nhắc kết hợp với các công ty thời trang liên doanh để tập trung đầu tưcho tương lai”, bà nhận định.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Chất lượng nhiều công trình giao thông tỷ lệ nghịch tiền đầu tư?
- ·Nhà vườn “triệu đô”: Nếu ông Tùng là doanh nhân...
- ·Cháy nhà thờ Đức Bà ở Pháp: Trái tim Paris bị tổn thương
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Rùng mình với 'chuồng cọp', “lồng chim” ở Hà Nội
- ·Nữ thực khách sốc phát hiện dòi trong miếng bít tết 1 triệu đồng
- ·Đang tắm biển, du khách 'tá hỏa' phát hiện rắn cực độc
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Khách Tây lần đầu thử món phở 'tự túc' 100 nghìn ở TPHCM, ăn liền 2 bát vì ngon
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Cải tạo tập thể: Dân chây ỳ, DN kêu trời!
- ·'Phải cưỡng chế không thể gọi là thành công'
- ·Thưởng thức mùa đông Jeju trọn vẹn với mọi giác quan
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Bước quá độ sang thiết lập lại một Chính phủ dân bầu tại Thái Lan
- ·Đặc sản độc lạ ở Vĩnh Phúc, Lai Châu, du khách e dè không dám thưởng thức
- ·Thắt chặt quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Quy hoạch Hà Nội khó thành hiện thực nếu....!