【kết quả bóng đá việt nam hôm quả】Công bố chuẩn mực kế toán công Việt Nam đợt 1
12 năm trái phiếu Chính phủ: Công cụ tái cơ cấu nợ công an toàn,ôngbốchuẩnmựckếtoáncôngViệtNamđợkết quả bóng đá việt nam hôm quả bền vững | |
Hệ thống chuẩn mực kế toán công Việt Nam là cần thiết | |
Phê duyệt 5 chuẩn mực kế toán công Việt Nam đợt 1 |
Nhiều đơn vị tham gia Hội thảo trực tuyến của Bộ Tài chính sáng ngày 29/10. |
Cần thiết phải có chuẩn mực kế toán công
Trong những năm gần đây, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam diễn ra rất mạnh mẽ. Việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như WTO, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cam kết với các tổ chức tài chính như ADB, WB, IMF... đòi hỏi Việt Nam phải cung cấp thông tin có tính chuẩn mực, có khả năng so sánh và được quốc tế thừa nhận. Ngoài ra, Việt Nam còn phải tuân thủ theo lộ trình đã thỏa thuận có cam kết về minh bạch hóa thông tin kế toán, nhất là trong lĩnh vực công.
Hiện nay, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong việc nghiên cứu xây dựng các quy định trong lĩnh vực kế toán công theo hướng hòa nhập với các thông lệ quốc tế, tuy nhiên vẫn còn khoảng cách nhất định với thông lệ quốc tế về việc ghi nhận và trình bày các thông tin tài chính nhà nước.
Mặt khác, đòi hỏi về nhu cầu báo cáo tài chính của đất nước một cách đầy đủ, chính xác và minh bạch theo thông lệ quốc tế là điều mà rất nhiều đối tượng trong xã hội quan tâm, do đó vai trò của kế toán công được thể hiện ở việc thực hiện các chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra, giám sát của nó đối với hoạt động kinh tế - tài chính của Nhà nước. Vai trò này ngày càng thể hiện rõ nét đối với các đối tượng sử dụng thông tin kế toán công, đặc biệt từ phía công chúng.
Việc triển khai thực hiện Đề án Tổng kế toán nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống báo cáo tài chính nhà nước của Chính phủ và chính quyền địa phương, đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ, công khai, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế. Mục tiêu này đặt ra yêu cầu phải xây dựng và công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam để có cơ sở xác định đối tượng, phạm vi, quy trình, và nội dung thông tin báo cáo tài chính nhà nước của Tổng kế toán nhà nước.
Theo Bộ Tài chính, việc xây dựng và công bố các chuẩn mực kế toán công Việt Nam xuất phát từ nhu cầu quản lý thống nhất về tài chính nhà nước, tổng hợp thông tin một cách đồng bộ, cung cấp các thông tin chính xác, đầy đủ minh bạch phục vụ cho việc điều hành quản lý tài chính công của Nhà nước, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính nhà nước theo thông lệ quốc tế; yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam, làm cơ sở để Việt Nam được tăng hạng, được đánh giá tín nhiệm cao hơn trong các quan hệ kinh tế với các tổ chức quốc tế; xuất phát từ tình hình thực tế về việc hoàn thiện các quy định có tính chất pháp lý để điều chỉnh, kiểm tra giám sát hoạt động kế toán trong lĩnh vực kế toán Nhà nước tại Việt Nam trong thời gian qua...
Lộ trình 2 giai đoạn
Bộ Tài chính nhận định, việc xây dựng và công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công Việt Nam (VPSAS) trên cơ sở Chuẩn mực kế toán công quốc tế áp dụng cho các đơn vị kế toán trong lĩnh vực công nhằm mục tiêu đảm bảo các yêu cầu hội nhập kinh tế của đất nước; đồng bộ với cải cách, đổi mới chính sách quản lý kinh tế, chính sách quản lý tài chính công của Việt Nam là cơ sở để cung cấp thông tin tài chính kịp thời, trung thực nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả, tính công khai minh bạch trong quản lý các nguồn lực của Chính phủ.
Trên cơ sở đánh giá, so sánh với cơ chế tài chính công và pháp luật có liên quan của Việt Nam hiện nay, hệ thống chuẩn mực được phân loại theo các nhóm như sau: các chuẩn mực không có sự khác biệt về mặt kỹ thuật, hoặc ít khác biệt, có thể điều chỉnh về mặt kỹ thuật liên quan đến kế toán, không cần điều chỉnh các cơ chế tài chính, ngân sách hiện hành của Việt Nam; các chuẩn mực có khác biệt, nghiên cứu ban hành sau khi bổ sung, sửa đổi về mặt cơ chế tài chính, ngân sách; các chuẩn mực có những khác biệt lớn, cần được nghiên cứu để áp dụng khi có đủ điều kiện để giải quyết sự khác biệt phù hợp với kinh tế Việt Nam.
Về lộ trình ban hành, Bộ Tài chính cho biết, giai đoạn 2020-2024 sẽ nghiên cứu, xây dựng và công bố các chuẩn mực kế toán công theo lộ trình sau:
Đợt 1: Ban hành 5 chuẩn mực không có sự khác biệt về mặt kỹ thuật, hoặc ít khác biệt, có thể điều chỉnh về mặt kỹ thuật.
Đợt 2: Ban hành 5 chuẩn mực có ít khác biệt hoặc khác biệt, nghiên cứu ban hành sau khi bổ sung, sửa đổi về mặt cơ chế tài chính, ngân sách.
Đợt 3: Ban hành 5 chuẩn mực có khác biệt, nghiên cứu ban hành sau khi bổ sung, sửa đổi về mặt cơ chế tài chính, ngân sách.
Đợt 4: Tiếp tục ban hành 6 chuẩn mực có khác biệt, nghiên cứu ban hành sau khi bổ sung, sửa đổi về mặt cơ chế tài chính, ngân sách.
Sau năm 2024, ban hành các chuẩn mực có những khác biệt lớn, cần được nghiên cứu để áp dụng khi đã tạo lập đầy đủ các điều kiện liên quan để giải quyết sự khác biệt phù hợp với kinh tế Việt Nam.
Hệ thống chuẩn mực kế toán công Việt Nam sau khi ban hành sẽ là cơ sở, mực thước để ban hành chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị trong khu vực công thực hiện công tác kế toán, lập báo cáo tài chính, cung cấp thông tin hữu ích cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát các nguồn lực thuộc Nhà nước, đặc biệt là thống nhất dữ liệu của các đơn vị kế toán công.
Việc áp dụng các quy định theo thông lệ chung làm căn cứ hướng dẫn kế toán dồn tích một cách phù hợp đối với đối tượng là kế toán công, góp phần quản lý tốt hơn cho các đơn vị kế toán, thu hút và quản lý chặt chẽ nguồn lực xã hội hóa, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị kế toán công.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Phú Thọ: Dịch bệnh Covid
- ·Phấn đấu tăng trưởng ngành dệt may đạt 11% giai đoạn từ nay đến 2020
- ·Hoa ban đặc sản Tây Bắc xuống phố Hà Nội 150 nghìn/kg
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Đề xuất giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ
- ·Khu công nghệ cao TP. HCM thu hút hơn 800 tỷ đồng đầu tư vào ngành cơ khí chính xác
- ·Từ 15/6, thêm 2 thủ tục hành chính của Bộ Y tế kết nối NSW
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Điện lực miền Nam sẵn sàng cung ứng điện mùa khô 2022
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Trường Hải quan Việt Nam tạm hoãn tổ chức các lớp đào tạo
- ·Chứng khoán 28/2: Công ty bán giấy vệ sinh duy nhất trên sàn, lập kỷ lục 10 năm
- ·Khuyến khích sử dụng dịch vụ công trực tuyến hải quan
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình gửi Thư khen Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan
- ·Long Xuyên: Bảo đảm nhu cầu điện phát triển công nghiệp
- ·Hải quan Vân Đồn làm thủ tục cho 14.648 hành khách nhập cảnh
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Chủ động gỡ khó để công nghiệp Quảng Ninh phát triển bền vững