会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tphcm fc】Dòng tiền cá nhân vẫn bùng nổ, mua ròng 1.800 tỷ đồng tuần qua!

【tphcm fc】Dòng tiền cá nhân vẫn bùng nổ, mua ròng 1.800 tỷ đồng tuần qua

时间:2025-01-13 13:18:52 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:285次

Dòng tiền cá nhân vẫn bùng nổ,òngtiềncánhânvẫnbùngnổmuaròngtỷđồngtuầtphcm fc mua ròng 1.800 tỷ đồng tuần qua

Thu Minh

Áp lực bán phiên cuối tuần của cá nhân rất lớn song tính chung tuần qua, nhóm này vẫn mua ròng thông qua khớp lệnh gần 1.800 tỷ đồng...

Vn-Index đóng cửa tuần thứ 33 của năm 2023 với 2 phiên tăng, 3 phiên giảm, mất đi 54,22 điểm tương đương 4,4% đóng cửa tại 1,177,99 điểm. Giá trị giao dịch trung bình một phiên trên sàn HOSE đạt 25.012 tỷ đồng, tăng 11% so với tuần trước, và tăng 22,45% so với trung bình 5 tuần và 68.6% so với trung bình 20 tuần trước.

Nước ngoài bán ròng 960 tỷ đồng trên HOSE. Tính riêng giao dịch khớp lệnh, họ bán ròng 1.186 tỷ đồng. Top cổ phiếu mua ròng khớp lệnh tuần này của nước ngoài gồm CTG, VNM, VRE, HPG, HSG. Điểm đáng ghi nhận là nước ngoài tiếp tục mua ròng CTG, VNM, HPG và đổi vị thế mua ròng mới VRE. Ngược lại, họ bán ròng MSN, VPB, VIC, E1VFVN30, MWG. Điểm đáng chú ý họ bán ròng VIC, MSN.

Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 1.589 tỷ đồng trên HOSE. Tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 1.746 tỷ đồng. Họ mua ròng khớp lệnh mạnh nhất NVL, VPB, VCG, MSN, SSI. Nhà đầu tư Cá nhân bán ròng khớp lệnh nhiều nhất là CTG, VNM, VRE, HPG, VHM. Có thể thấy nhà đầu tư cá nhân trong nước mua bán khá đối ứng với nhà đầu tư nước ngoài.

Tổ chức trong nước bán ròng 1.022 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh họ bán ròng 712 tỷ. Top các mã mua ròng VIC, VHM, TPB, E1VFVN30, PDR. Họ bán ròng khớp lệnh mạnh nhất NVL, VCG, GEX, ACB, SSI.

Tự doanh mua ròng 393 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 152 tỷ đồng. Top mua ròng khớp lệnh của tự doanh trong tuần gồm CTG, VNM, VIC, E1VFVN30, MBB. Top cổ phiếu được bán ròng gồm NVL, SSI, FPT, VPB, TPB.

Nhóm cổ phiếu ngành Bất động sản có tỉ trọng giá trị giao dịch tăng lên 29,19% toàn thị trường, là mức cao NHẤT trong 10 tuần liên tiếp, chỉ số giá giảm 6,17%, giảm mạnh thứ 2 thị trường, cho thấy nhóm này có lực chốt lời mạnh. Đáng ghi nhận, hầu hết mức giảm được thực hiện trong phiên thứ 6 cuối tuần. Các mã giao dịch mạnh nhất VIC, NVL, DIG, DXG, CEO, VHM, KBC, PDR, IDC, VRE chỉ duy nhất CEO tăng điểm trong tuần.

Tính từ đầu năm chỉ số nhóm Bất động sản tăng +13,23%, sắp bắt kịp VNINDEX +16.97%. Tuy nhiên Tính trong vòng 1 năm nhóm Bất động sản vẫn đang giảm 21,94%, giảm mạnh thứ nhì thị trường sau nhóm Viễn thông -22,95%. Top cổ phiếu giảm điểm trong ngành là HPX -77,7%; NVL -76,84%; PDR -63.53%.

Chỉ số dòng tiền tích lũy FMI_Abs của nhóm Bất động sản tăng mạnh trong tuần và lên mức cao nhất trong vòng 1 năm, chỉ số giá giảm cho thấy có lực chốt lời mạnh, tuy nhiên dòng tiền vẫn đang vào ròng. Chỉ số FMI-Rel của nhóm Bất động sản tăng trong tuần ở mức cao nhất năm cho thấy dòng tiền vào nhóm này mạnh hơn thị trường chung.

Nhóm cổ phiếu Công nghệ thông tin có tỉ trọng giá trị giao dịch tăng lên 1% toàn thị trường, mức cao nhất 10 tuần, chỉ số giá ngành tăng 2,98% trong tuần. Điều này cho thấy nhóm này có lực cầu tăng giá tăng bất chấp thị trường chung giảm. Tính trong vòng 1 năm, nhóm này vẫn đang tăng 8,33% và tính từ đầu năm nhóm này tăng 22,69%, mạnh hơn mức tăng +16.97% của VNINDEX.

Các mã giao dịch mạnh nhất là FPT, SAM, ELC, CHM, SRA trong đó FPT và ELC tăng lần lượt 4,27% và 3,16% giúp chỉ số cả nhóm tăng. Đây cũng là 2 mã có giá tăng trong vòng 1 năm.

Chỉ số dòng tiền tích lũy FMI_Abs của nhóm Công nghệ thông tin tăng đột biến trong tuần lên vùng caonhất của năm và chuyển mang giá trị Dương, chỉ số giá tăng nhẹ cho thấy dòng tiền vào nhóm này tăng. Chỉ số FMI-Rel của nhóm Công nghệ thông tin tăng trong tuần nhưng vẫn ở vùng thấp của năm và mang giá trị âm cho thấy nhóm này có mức độ giao dịch yếu so với toàn thị trường.

Tỉ trọng giá trị giao dịch bình quân của nhóm vốn hóa lớn VN30 tăng lên 38,88% toàn thị trường, chỉ số giá của nhóm này giảm 4,08%.

Tỉ trọng giá trị giao dịch của nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa VNMID tăng lên 43,42%, chỉ số VNMID giảm 4,74%.

Trong khi đó tỉ trọng nhóm vốn hóa nhỏ VNSML giảm xuống 10,5% trong tuần, chỉ số này giảm 4,85%.