【tài xỉu 2.5/3】Ngành hàng không thiệt hại nặng bởi dịch Covid
Đóng cửa nhiều đường bay để chống dịch
Theànhhàngkhôngthiệthạinặngbởidịtài xỉu 2.5/3o dự báo giữa tháng 3/2020 của Cục Hàng không Việt Nam, thiệt hại của ngành hàng không Việt Nam lên tới hơn 30 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này chắc chắn sẽ gia tăng thêm nhiều lần khi mới đây Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã có quyết định dừng nhiều đường bay nội địa, đặc biệt cắt giảm tần suất trục Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh để phòng chống dịch Covid-19.
Trong đó, Bộ GTVT yêu cầu các hãng hàng không chỉ được khai thác 1 chuyến/ngày trên tuyến Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh; Hà Nội - Đà Nẵng/Phú Quốc và đường bay TP. Hồ Chí Minh - Đà Nẵng/Phú Quốc từ ngày 30/3/2020. Điều này đồng nghĩa với các đường bay nội địa còn lại sẽ đóng cửa để phòng chống dịch Covid-19.
Hiện tại, sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất có hàng trăm máy bay nằm trên sân đỗ, thậm chí phải tận dụng mọi vị trí có thể để xếp máy bay, cả trong khu vực xưởng sửa chữa hay cả trên đường lăn.
Dù đã dừng bay nhưng gánh nặng chi phí mà mỗi hãng hàng không vẫn phải chi trả cả nghìn tỷ đồng để duy trì bộ máy, trả lương, trả tiền thuê máy bay, bảo trì bảo dưỡng, bãi đỗ…
Vietnam Airlines được xem là có thiệt hại nặng nề nhất với hơn 100 máy bay tạm dừng khai thác, trong đó có 15 chiếc Boeing 787 và 14 chiếc A350. Mỗi tháng, tiền thuê một chiếc máy bay loại này vào khoảng 1 triệu USD. Như vậy, với riêng đội máy bay này, mỗi tháng Vietnam Airlines phải chi gần 30 triệu USD. Ngoài ra, Vietnam Airlines còn 76 máy bay A321, tiền thuê mỗi chiếc trung bình trên thị trường khoảng 300 nghìn USD/tháng.
Tổng giám đốc Vietnam Airlines Dương Trí Thành cho biết, với diễn biến dịch bệnh như hiện nay, dự kiến hãng phải giảm tải cung ứng khoảng 60%; doanh thu giảm 50.000 tỷ đồng, tương đương giảm 65% so với kế hoạch. Chưa kể, khoảng 10.000 nhân viên của Vietnam Airlines sẽ phải ngừng việc. Trong số này, nhiều nhất là phi công và tiếp viên.
Tương tự, VietJet có 75 máy bay A320, A321, ước tính khoản tiền mà hãng phải trả có thể lên tới trên dưới 20 triệu USD/tháng. Với Bamboo Airways, sau hơn 1 năm có mặt trên thị trường, hãng có 3 chiếc B787, 7 chiếc A321, 11 chiếc A320 và 1 chiếc A319. Chi phí để Bamboo Airways duy trì hoạt động bộ máy chắc chắn không nhỏ.
Ngoài chi phí thuê máy bay (hoặc trả lãi vay), các hãng hàng không còn phải trả hơn 10 tỷ đồng cho tiền bãi đỗ tại sân bay. Được biết, tiền đậu đỗ tại sân bay mỗi ngày của một chiếc Airbus 321 khoảng 1,6 triệu đồng, với dòng Boeing 787 là 4,16 triệu đồng. Như vậy, riêng tiền sân đỗ máy bay, mỗi tháng, Vietnam Airlines phải chi trên 6 tỷ đồng; Vietjet khoảng 3,6 tỷ đồng; Bamboo Airways khoảng 1,24 tỷ đồng.
Giảm giá dịch vụ cho các hãng hàng không
Trước những khó khăn trên, mới đây, Bộ GTVT đã đề xuất một số giải pháp, như áp dụng chính sách giảm 50% giá cất, hạ cánh và giá dịch vụ điều hành bay đi, đến với các chuyến bay nội địa, giảm giá 0 đồng với các dịch vụ chuyên ngành thuộc danh mục nhà nước quy định khung giá trong 3 tháng (từ tháng 3 đến tháng 5/2020).
Nhưng theo đại diện các hãng hàng không, mức giảm này dù khá tích cực nhưng chưa thấm vào đâu so với thiệt hại hiện tại của các hãng, đặc biệt thời gian hỗ trợ quá ngắn, chỉ trong 3 tháng. Ngay cả khi dịch kết thúc, các hãng vẫn cần thêm tối thiểu 3 - 6 tháng để phục hồi.
Còn với phí cất hạ cánh và điều hành bay chiếm từ 10 - 20% tổng chi phí mỗi chuyến bay, do đó, các hãng hàng không đề xuất giảm 50% với cả 2 loại phí trên trong cả năm 2020. Ngoài ra, để kích cầu đi lại của người dân khi thị trường phục hồi, việc miễn phí phục vụ hành khách với chuyến bay nội địa (hiện thu từ 70.000 -110.000 đồng/người) và giảm 50% với các chuyến bay quốc tế trong 12 tháng là rất cần thiết.
Đánh giá về tác động của dịch Covid-19 đến ngành hàng không, ông Đinh Việt Thắng - Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam cho biết, khi dừng khai thác mạng bay quốc tế, ngành hàng không trông chờ vào thị trường nội địa, tuy nhiên sau lệnh hạn chế tối đa tần suất khai thác bay nội địa, việc duy trì một số ít đường bay trọng điểm và mỗi hãng chỉ khai thác 1 chuyến bay/ngày đã dẫn đến các hãng rơi vào tình cảnh cạn kiệt nguồn lực.
Theo ông Thắng, diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 khiến ngành hàng không không thể đưa ra các dự báo về sản lượng khai thác hay đánh giá được tăng trưởng trong năm 2020. Vấn đề lớn nhất của các hãng hàng không hiện nay là dòng tiền đã mất hết, thậm chí có thể có hãng không trụ được, dẫn tới phá sản. Nếu dịch bệnh tiếp tục kéo dài, các hãng hàng không chỉ còn biết trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
Báo cáo mới nhất của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp gửi Thủ tướng Chính phủ cập nhật ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh của 19 tập đoàn, tổng công ty khẳng định, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Dự kiến cả năm 2020, nếu dịch kéo dài và kết thúc trong quý IV/2020, tổng doanh thu của Vietnam Airlines ước đạt 38.140 tỷ đồng, giảm 72.411 tỷ đồng so với kế hoạch 2020, ước lỗ 19.651 tỷ đồng. |
Văn Nam - Trí Dũng
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/907c298497.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。