【ti le cuoc bong da hom nay】Nhớ những ngày cộng tác cho Bản tin Hải quan

作者:Nhà cái uy tín 来源:La liga 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-11 10:21:39 评论数:

nho nhung ngay cong tac cho ban tin hai quan

Với nhiệm vụ kiểm tra phương tiện vận tải xuất nhập cảnh,ớnhữngngàycộngtácchoBảntinHảti le cuoc bong da hom nay quá cảnh và hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh; chống buôn lậu và Gian lận thương mại. Đêm nào cũng vậy, cứ đúng 19 giờ là đơn vị tổ chức họp cho đến 22 giờ mới xong. Cuộc họp chia làm ba phần: Phần đầu, đọc Bản tin Hải quan do Phòng tuyên truyền Tổng cục Hải quan chủ biên (lúc ấy chưa phát hành Tạp chí và Báo Hải quan); phần hai, đánh giá kết quả công tác trong ngày; phần ba, đọc tên những cá nhân đã bắt được bao nhiêu vụ xuất nhập lậu, những cá nhân nào không bắt được vụ nào (hoặc bắt ít vụ), vì sao? Cuối cùng là bình bầu cá nhân xuất sắc trong ngày. Chủ trì cuộc họp là Trạm trưởng Nguyễn Ngọc Lợi và Trạm phó Trần Đình Nhị.

Tôi là nhóm lính mới được dự họp, khoái nhất ngồi nghe Trưởng trạm Hải quan cửa khẩu Lao Bảo đọc Bản tin Hải quan về các hoạt động của Hải quan tỉnh, thành phố khắp cả nước. Cuối buổi họp, tôi mạnh dạn mượn Bản tin mang về phòng tập thể đọc cho biết “hơi thở” của Bản tin. Thời ấy, miền biên giới Lao Bảo sốt rét hoành hành, cuộc sống thật kham khổ, thiếu thốn đủ bề, từ giọt nước sạch cho đến quyển sách, tờ báo là “món ăn tinh thần rất quý”. Bản tin Hải quan là đứa con tinh thần của Cục Hải quan, viết về nội bộ, in roneo, giấy đen, khổ nhỏ 19x27, 32 trang, phát hành trong ngành. Buổi đầu một tháng ra một số, sau đó một tháng ra hai số do anh Phạm Ngọc Toàn (nguyên là Tổng biên tập Báo Hải quan) phụ trách.

Một hôm anh Trần Xuân Cảnh, (lúc đó là Phó Chi cục Hải quan Bình Trị Thiên, trụ sở đóng ở số 1, đường Hà Nội, thành phố Huế lên Lao Bảo thăm cán bộ chiến sĩ), thân mật nói với tôi: Lúc ở trong quân ngũ, cậu hay viết báo làm thơ gửi đăng báo mà, nay làm việc ở cửa khẩu quốc tế “nóng bỏng” nhất nước, vậy cậu đã viết gì gửi cho Bản tin Hải quan chưa? Trước sự quan tâm động viên của lãnh đạo Chi cục, tôi hiểu viết bài cho Bản tin của Ngành cũng là nhiệm vụ không kém phần quan trọng so với những nhiệm vụ khác. Thế là từ tháng 4-1986, tin, bài, ảnh về các hoạt động của Chi cục Hải quan tỉnh Bình Trị Thiên nói chung và Trạm Hải quan cửa khẩu quốc tế Lao Bảo nói riêng, đặc biệt là những vụ án buôn lậu diễn ra hàng ngày tại cửa khẩu do cán bộ chiến sĩ kiểm tra bắt giữ, tôi đều viết bài, chụp ảnh gửi cho Bản tin Hải quan và hầu hết đều được sử dụng.

Thấm thoát mới đó đã gần 30 năm, tin , bài, ảnh, thơ của tôi đăng ở các số Bản tin Hải quan ngày đó, tôi vẫn còn cất giữ làm kỷ niệm như là báu vật của riêng tôi. Ngày ấy phóng viên biên chế cho Bản tin Hải quan chỉ đếm trên đầu một bàn tay. Từ Bản tin Hải quan đến Tạp chí Hải quan và nay là Báo Hải quan một chặng đường dài gặp không ít trở ngại, khó khăn của đội ngũ làm báo yêu nghề để trưởng thành như ngày hôm nay thật đáng phấn khởi, tự hào. Ai còn thủy chung ở lại tòa soạn làm tiếp phần việc đầy vinh quang nhưng không kém phần khó nhọc? Ai chuyển sang tờ báo khác có nhớ Bản tin Hải quan ngày xưa? Tôi thật lòng cảm ơn Phó Chi cục trưởng Hải quan Bình Trị Thiên Trần Xuân Cảnh đã khơi gợi cho tôi cộng tác cho Bản tin Hải quan, cảm ơn nhà báo Phạm Ngọc Toàn đã dìu dắt động viên tôi từ buổi ban đầu cộng tác…

Tôi thuyên chuyển công tác vào Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 15-12-1994 cho đến nay, mỗi tuần nâng niu đón đọc các số Báo Hải quan ra nhiều trang, khổ lớn với nội dung phong phú, trình bày trang nhã, tôi lại nhớ đến Bản tin Hải quan ngày nào - đứa con tinh thần đầu lòng với bao đỗi yêu thương của cán bộ chiến sĩ Hải quan một thuở và cũng là nơi xuất phát đầu tiên của Báo Hải quan hôm nay.

最近更新