【ket qua giao huu cau lac bo】Truyền thông Điện hạt nhân quốc tế: Kinh nghiệm quý cho Việt Nam
Phát triển ĐHN là giải pháp quan trọng giải quyết bài toán điện cho tương lai |
Những mối quan tâm của công chúng
Đối với việc phát triển nhà máy ĐHN,ềnthôngĐiệnhạtnhânquốctếKinhnghiệmquýchoViệket qua giao huu cau lac bo hầu hết người dân các nước trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề an toàn, môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Cụ thể là về nguy cơ bức xạ, tai nạn hạt nhân, chất thải, kinh tế và an toàn bức xạ.
Nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, tỷ lệ người dân ủng hộ điện hạt nhân luôn ở mức cao khoảng trên 80% và số còn lại là không ủng hộ. Nhiều người dân vẫn không cảm thấy hoàn toàn an tâm và cho rằng cần thực hiện nhiều nghiên cứu hơn nữa trước khi bắt đầu dự án hoặc cân nhắc các giải pháp khác.
Theo ông Arkady Karneev, Giám đốc Truyền thông khu vực Đông Nam Á, Tập đoàn Rosatom, sở dĩ vẫn còn nhiều người có nhận thức tiêu cực và phản đối ĐHN là do thiếu kiến thức về công nghệ hạt nhân và bức xạ, do những liên tưởng tới các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân, do các sự cố hạt nhân trước đây, cũng như do các hoạt động của các nhóm phản đối hạt nhân.
Vai trò của truyền thông
Có một thực tế là nhu cầu về năng lượng điện phục vụ phát triển kinh tế- xã hội ở mỗi quốc gia ngày càng lớn, trong khi đó nguồn tài nguyên hóa thạch như than, dầu khí, thủy điện ngày càng khai thác cạn kiệt, ngoài ra còn dẫn tới nguy cơ ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường như năng lượng gió, mặt trời, sinh khối... chỉ có thể phát triển ở một số địa điểm nhất định; nguồn vốn đầu tư lớn dẫn đến giá thành sản xuất cao. Vì thế, phát triển ĐHN, nguồn năng lượng sạch vẫn là một trong những giải pháp quan trọng giải quyết bài toán điện cho tương lai.
Tuy nhiên, để có được sự chấp thuận của công chúng thì vai trò truyền thông chiếm giữ một phần rất quan trọng và cần thực hiện một cách bài bản, sâu rộng và liên tục. Ngoài việc tham gia của Chính phủ, còn có đóng góp tích cực của các công ty điện lực, công ty cung cấp công nghệ...
Theo ông Arkady Karneev, kinh nghiệm của Nga về truyền thông ĐHN là thực hiên 5 nội dung chính, bao gồm: Minh bạch, thấu hiểu, phản ứng nhanh, liên lạc trực tiếp và sáng tạo. Đơn cử như ROSATOM đã tiếp cận công chúng trên cơ sở tuân thủ các khuyến nghị của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA); phân loại từng nhóm đối tượng; tuyên truyền những kiến thức cơ bản về bức xạ và khoa học hạt nhân, cung cấp thông tin minh bạch và đáng tin cậy về sự an toàn của nhà máy điện hạt nhân, xử lý nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng và chất thải hạt nhân; bên cạnh đó làm cho dân chúng hiểu về lợi ích kinh tế - xã hội của năng lượng hạt nhân. Vì thế tỷ lệ ủng hộ của công chúng tại Nga tăng dần hàng năm.
Ở Ấn Độ cũng như nhiều quốc gia khác, người dân sống gần khu vực nhà máy đang hoạt động vẫn sản xuất, sinh hoạt bình thường. Những sản phẩm như rau, cá không bị ảnh hưởng. Điều này đã được chứng minh, đánh giá bằng các nghiên cứu cụ thể.
Nhiều ý kiến cho rằng để truyền thông ĐHN có hiệu quả, cần cho người dân biết các sự thật và để họ tự quyết định, không nên ép buộc họ. Ngoài báo chí, truyền hình, phát thanh truyền thống, cũng nên sử dụng các kênh truyền thông khác như mạng xã hội... |
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/905b298529.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。