会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giai vo dich quoc gia bo dao nha】Bất động sản khó khăn, doanh nghiệp xây dựng “báo lỗ”!

【giai vo dich quoc gia bo dao nha】Bất động sản khó khăn, doanh nghiệp xây dựng “báo lỗ”

时间:2025-01-10 21:35:46 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:147次
Các doanh nghiệp bất động sản phải có trách nhiệm giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra
Cần xây dựng quy định về chỉ tiêu an toàn tài chính trong lĩnh vực xây dựng,ấtđộngsảnkhókhăndoanhnghiệpxâydựngbáolỗgiai vo dich quoc gia bo dao nha bất động sản
Chính sách tín dụng cần có "dự lệnh" trước khi ra "động lệnh", tránh khó khăn đột ngột cho doanh nghiệp
Khó khăn của doanh nghiệp bất động sản 70% liên quan đến pháp lý
Nhiều khó khăn bủa vây doanh nghiệp xây dựng. 	Ảnh minh họa
Nhiều khó khăn bủa vây doanh nghiệp xây dựng. Ảnh minh họa

Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, với các dự án bất động sản đang triển khai trên cả nước, hầu hết đều phải tạm dừng với giá trị đầu tư lên đến 800 nghìn tỷ đồng; số lượng doanh nghiệp bất động sản tuyên bố phá sản hoặc giải thể trong năm 2022 tăng 38,7% so với cùng kỳ năm trước, ước gần 1.200 doanh nghiệp. Nhiều đơn vị thiếu dòng tiền, phải cắt giảm nhân sự, giảm lương và đóng cửa văn phòng. Số lượng nhân viên môi giới phải dừng hoạt động ước đạt 80% lực lượng. Bước sang tháng đầu tiên của năm 2023, tình trạng của các DN môi giới vẫn không khá hơn, thậm chí nhiều chủ các doanh nghiệp môi giới vừa và nhỏ phải bán tài sản cá nhân để duy trì hoạt động cho văn phòng.

Điều này khiến các doanh nghiệp bất động sản không có dòng tiền để thanh toán cho các nhà thầu và các khoản nợ ngày càng gia tăng khi vấn đề tiếp cận vốn vẫn chưa được cải thiện, lãi suất cho vay không tăng nhưng vẫn ở mức cao và chưa có dấu hiệu giảm.

Trong khi đó, theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội các Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), hiện chưa có cơ chế pháp lý để bảo vệ nhà thầu trong những trường hợp không đòi được công nợ. Nếu phải kiện tụng ở toà án dân sự như hiện hành, các doanh nghiệp sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức để đeo đuổi, do vụ việc có thể kéo dài vài năm liền. Cùng với đó, biến động giá nguyên vật liệu khiến giá vốn tăng cao, làm biên lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng suy giảm mạnh. Có doanh nghiệp từng cho biết, đà tăng của giá xăng dầu đã khiến lợi nhuận của doanh nghiệp này giảm hàng triệu USD.

Trong số những doanh nghiệp ngành xây dựng, năm 2022 có lẽ là một năm không thể quên được với Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC). Theo báo cáo tài chính mới đây của HBC cho thấy với khoản lỗ ròng kỷ lục (tính theo quý) hơn 1.200 tỷ đồng trong quý 4/2022. Lũy kế cả năm, doanh thu của HBC tăng hơn 20% nhưng giá vốn tăng cao khiến biên lãi gộp của doanh nghiệp trong top đầu ngành xây dựng thu hẹp về dưới 2%, so với mức 7% của năm trước. Đồng thời, doanh thu hoạt động tài chính không đủ để bù đắp chi phí lãi vay và chi phí quản lý doanh nghiệp - hai chi tiêu đều tăng tính bằng đơn vị lần. Xây dựng Hòa Bình ghi nhận khoản lỗ ròng hơn 1.100 tỷ đồng sau năm 2022, so với mức lãi ròng gần 100 tỷ của năm trước. Khoản lỗ này cũng đánh dấu năm kinh doanh thua lỗ đầu tiên của HBC kể từ khi lên sàn.

Tương tự, Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD), doanh nghiệp đứng đầu nhóm xây dựng trên sàn chứng khoán, cũng ghi nhận kết quả kinh doanh đi lùi, chủ yếu do phải tăng trích lập dự phòng.

Theo VACC, trong năm 2023, hầu hết doanh nghiệp xây dựng đều không đạt kế hoạch đặt ra ban đầu. Nguyên nhân, bên cạnh khó khăn về chi phí vật liệu tăng phi mã, tình trạng ách tắc, vướng mắc pháp lý cũng khiến số dự án được triển khai còn chậm. Cùng với đó, việc cạn room tín dụng khiến chủ đầu tư, nhà thầu gặp khó khăn khi huy động vốn.

Theo các chuyên gia với sức ép cạnh tranh cộng với những khó khăn về vốn, chi phí đầu vào, nhân lực… đòi hỏi các doanh nghiệp cả lớn và nhỏ trong ngành xây dựng phải có chiến lược vượt thách thức tốt để vừa duy trì đà tăng trưởng vừa giữ vị thế của mình trong thời gian tới.

Trong bối cảnh ấy, ông Lê Viết Hải, Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình cho biết đã lên kế hoạch thúc đẩy ký kết hợp tác với Công ty Keystone về việc cùng nhau xây dựng và phát triển dự án tại thị trường Mỹ. Đồng thời cũng có kế hoạch hướng đến các thị trường có môi trường kinh doanh tốt, tốc độ tăng trưởng nhà ở cao và đặc biệt giá xây dựng rất cao như ở Canada, Australia...

Không chỉ khẳng định theo đuổi chiến lược "xuất khẩu xây dựng", Tập đoàn xây dựng Hòa Bình cũng tỏ rõ mục tiêu lấn sân mạnh hơn trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng khi một công ty con vừa trở thành nhà thầu liên danh thi công dự án 1 của tuyến đường nối Quốc lộ 1A với Quốc lộ 45 ở Thanh Hóa. Đây cũng là hướng đi ấn tượng của doanh nghiệp ngành xây dựng.

Bên cạnh những nỗ lực vượt khó, điểm sáng của ngành xây dựng trong thời gian qua là nguồn vốn FDI tiếp tục đổ vào Việt Nam giúp triển vọng trong năm 2023 khả quan hơn. Dòng vốn FDI, dự án hạ tầng có thể coi là “đòn bẩy” của ngành thầu xây dựng. Tuy nhiên, để tháo gỡ đến cùng những khó khăn, theo các chuyên gia, cần có giải pháp tháo gỡ những vướng mắc về pháp lý, giảm thiểu các chi phí phát sinh.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
  • Đại biểu Quốc hội đề xuất lùi thời gian đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với bia
  • Giá vàng giảm mạnh, chuyên gia khuyến cáo gì?
  • Con gái tỷ phú Nguyễn Đăng Quang chi 600 tỷ đồng mua cổ phiếu MSN
  • Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
  • Giá xăng dầu dự báo tăng mạnh trong kỳ điều hành ngày mai?
  • Giá vàng hôm nay 26/11: Giảm sốc gần 100 USD/ounce
  • 'Bỏ túi' những địa danh quyến rũ nhất Nha Trang
推荐内容
  • Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
  • Chưa đầy 1 tuần, giá vàng nhẫn tăng gần 4 triệu đồng/lượng
  • Ưu đãi chuyển tiền quốc tế không giới hạn dành cho doanh nghiệp
  • Đất đấu giá ven Hà Nội hạ nhiệt: Người mua 'tỉnh giấc' hay chiêu đầu cơ mới?
  • Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
  • Đại biểu Quốc hội đề xuất lùi thời gian đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với bia