【lịch bóng đá hôm nay.】Tín dụng ngân hàng nhà nước chạm ngưỡng 12%
Ngân hàng Nhà nước vừa gửi các đại biểu Quốc hội kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 3,índụngngânhàngnhànướcchạmngưỡlịch bóng đá hôm nay. thứ 4 và thứ 5 với các nội dung như lãi suất, tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, tái cơ cấu và thị trường vàng.
Tăng trưởng tín dụng vẫn đạt 11-12%
Ngân hàng Nhà nước cho biết, từ sau Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII đến nay, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng thận trọng, hiệu quả, chủ động dẫn dắt thị trường.
(ảnh chỉ mang tính chất minh họa)
Ngân hàng Nhà nước đã điều hành lượng tiền cung ứng một cách chủ động, linh hoạt, phối hợp hài hòa giữa các kênh, mua được một lượng lớn dự trữ ngoại hối Nhà nước nhưng đã linh hoạt hút tiền về để điều tiết tiền tệ, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, điều hành chính sách tiền tệ phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, giúp ngân sách nhà nước huy động vốn kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
Đến 31/10/2013, tổng phương tiện thanh toán tăng 11,6%, trong đó, huy động vốn VND tăng 14,06% mặc dù trần lãi suất huy động vốn VND đã được điều chỉnh giảm đáng kể, đây là nguồn vốn dồi dào và ổn định để các tổ chức tín dụng có dư địa giảm lãi suất cho vay, mở rộng tín dụng. Ước cả năm 2013 tổng phương tiện thanh toán tăng 16% so với cuối năm 2012, góp phần kiểm soát lạm phát dưới 7%, đảm bảo thanh khoản và thể hiện sự thành công trong việc chuẩn bị nguồn lực tháo gỡ khó khăn về vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế.
Trước những diễn biến tích cực của thị trường và sự ổn định của kinh tế vĩ mô, từ sau Kỳ họp thứ 3 đến nay, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành. Nhờ đó, 10 tháng qua lãi suất đã giảm mạnh từ 8-10%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 9-12%/năm. Trong đó, lãi suất của các khoản cho vay mới đã giảm mạnh về mức lãi suất của giai đoạn 2005-2006, lãi suất của các khoản cho vay cũ cũng giảm mạnh.
Kết quả này đã làm giảm áp lực chi phí vay vốn của doanh nghiệp, người dân, qua đó hỗ trợ tăng tổng cầu của nền kinh tế.
Năm 2013, trên cơ sở định hướng tổng phương tiện thanh toán tăng 14-16%, tín dụng tăng 12%.
Tính đến 31/10/2013, dư nợ tín dụng tăng 7,18% so với cuối năm 2012, tuy còn cách khá xa mục tiêu nhưng Ngân hàng Nhà nước vẫn nhận định đây là mức tăng trưởng cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2012 (3,54%). Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung tăng trưởng cao hơn đối với lĩnh vực ưu tiên.
Ngày 14/11, Ngân hàng Nhà nước đã có cuộc khẩn với 14 ngân hàng thương mại (Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank, ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB, Maritime Bank, VPBank, VIB, SeABank và SHB) để đánh giá về tình hình tăng trưởng tín dụng hiện nay.
Một lãnh đạo ngân hàng tham gia cuộc họp trên cho biết, có nhiều ý kiến phát biểu, thảo luận chỉ tập trung vào vấn đề tín dụng. Tuy nhiên, không có ngân hàng nào trả lời được, liệu chỉ trong 45 ngày còn lại từ nay đến cuối năm có tăng trưởng được khoảng 4% hay không?
Thành viên tham dự trên giải thích rằng, bởi suốt từ đầu năm đến nay Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng cũng đã làm hết mọi cách có thể để thúc đẩy tín dụng.
Tuy nhiên, tại báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội và kết thúc buổi họp khẩn, Ngân hàng Nhà nước vẫn cho rằng, thực tế những năm gần đây cho thấy, tín dụng thường tăng trưởng mạnh trong quý IV. Trên cơ sở kết quả đạt được trong những năm vừa qua, Ngân hàng Nhà nước tin tưởng rằng, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống của cả năm 2013 sẽ đạt khoảng 11-12% như mục tiêu đã đề ra từ đầu năm.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Ngân hàng Nhà nước cũng thừa nhận trong bối cảnh hiện nay, khả năng tiêu thụ hàng hóa kém, hàng tồn kho tăng cao, năng lực tài chính của doanh nghiệp giảm sút, nên việc đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp bị hạn chế... đã ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của doanh nghiệp.
Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản vẫn còn khó khăn do các mặt hàng nông sản luôn đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro thị trường và tình trạng quy hoạch nuôi trồng thủy sản tràn lan, hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp... làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho các mặt hàng trên.
Xử lý nợ xấu vẫn gặp khó khăn
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, đến cuối tháng 9/2013, tổng số dư nợ xấu toàn hệ thống là 142,33 nghìn tỷ đồng, tăng 23,9 nghìn tỷ đồng (tăng 20,2%) so với cuối năm 2012, tốc độ tăng bình quân 2,2%/tháng. Mặc dù tốc độ tăng của nợ xấu đã được kiềm chế, song tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng lên do dư nợ tín dụng tăng trưởng chậm. Theo đó, đến cuối tháng 9/2013, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng là 4,62%, tăng so với mức 4,08% của cuối năm 2012 và 3,07% cuối năm 2011.
Ngân hàng Nhà nước cho biết phấn đấu đến cuối năm 2015 xử lý được cơ bản số nợ xấu hiện nay, kiểm soát có hiệu quả và nâng cao chất lượng tín dụng. Nguyên tắc xử lý nợ xấu là huy động mọi nguồn lực trong xã hội và hạn chế sử dụng vốn ngân sách để xử lý nợ xấu.
Nhưng, Ngân hàng Nhà nước cũng lo ngại việc xử lý nợ xấu vẫn gặp nhiều khó khăn do phụ thuộc nhiều vào các điều kiện kinh tế vĩ mô và thị trường, trong khi tiêu thụ hàng hóa còn chậm, năng lực tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp còn thấp.
Bên cạnh đó các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản cần phải có thời gian phát huy tác dụng. Thị trường bất động sản chậm phục hồi, thị trường tài chính trì trệ gây khó khăn cho việc bán, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ.
Khó khăn nữa là các giải pháp xử lý nợ xấu vẫn chưa được triển khai đồng bộ và phát huy tác dụng(biện pháp chủ yếu vẫn là tổ chức tín dụng tự xử lý nợ xấu) đã làm giảm mức độ lành mạnh tài chính, hiệu quả kinh doanh của tổ chức tín dụng trong ngắn hạn. Cơ chế, chính sách xử lý tài sản bảo đảm tiền vay còn nhiều rất vướng mắc, phức tạp, chậm được khắc phục, hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý nợ xấu.
Đáng lưu ý là báo cáo nhắc đến nguyên nhân thiếu sự hỗ trợ tài chính của Chính phủ cho việc xử lý nợ xấu, trong khi môi trường kinh doanh không thuận lợi khó thu hút các nguồn vốn đầu tư tài chính cho việc xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm.
Cho dù không nằm trong danh sách chính thức trả lời chất vấn trực tiếp trước Quốc hội tại kỳ họp này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cùng nhiều vị tư lệnh khác vẫn sẽ có mặt tại các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, bắt đầu từ 19/11, ở vị trí sẵn sàng "chia lửa".
Theo Vietnamplus
-
Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đeKinh doanh dưới giá vốn, Khải Hoàn Land (KHG) kéo dài thời gian đáo hạn lô trái phiếu 300 tỷ đồngĐề xuất giảm 10% thuế nhập khẩu MFN mặt hàng chế phẩm xăngBình Thuận: Kỳ vọng bứt tốc nhanh hơn, thần kỳ hơnThị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giáMiss Universe chia sẻ về vết sẹo trên trán Hoàng Thùy với fan quốc tếNhà phân phối MercedesTop 3 Miss Universe Vietnam 2019 rạng rỡ tại sân bay sau đăng quangSoi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1Sửa Luật Đất đai: Đặc biệt thận trọng khi thu hồi đất làm nhà ở thương mại
下一篇:Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Quý I/2023, Fecon (FCN) mới chỉ hoàn thành 16% mục tiêu doanh thu năm
- ·Miss Universe 2018
- ·HĐND tỉnh thông qua 9 Nghị quyết, miễn nhiệm chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh khóa X
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Doanh thu từ quảng cáo của TikTok dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2027
- ·Vân Nam có vị trí hết sức quan trọng trong tổng thể quan hệ Việt Nam
- ·Giảm kiểm toán doanh nghiệp, tập trung phục vụ quyết toán ngân sách nhà nước
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Tấm lòng của những cán bộ cơ sở
- ·Công tác dân vận ngày càng thiết thực, hiệu quả
- ·Quý I/2023, PV Oil (OIL) lãi giảm 6% so với cùng kỳ
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·ĐHĐCĐ 2023: Tập đoàn PAN lên kế hoạch chia cổ bằng tức tiền mặt từ năm sau nếu đạt kế hoạch
- ·Khơi dậy tinh thần lập nghiệp trong thanh niên
- ·Sai phạm về thuế, Nam Tân Uyên (NTC) bị phạt và truy thu thuế 1,76 tỷ đồng
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Top 45 Miss Universe Vietnam 2019 trình diễn áo dài tại Bán kết
- ·Mạnh Khang vẽ thư pháp bằng bàn chải đánh răng ở phần thi tài năng
- ·Chủ tịch FRT nói gì về tham vọng mở mới ít nhất 400 nhà thuốc Long Châu trong năm 2023?
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì họp về hoàn thiện Quy hoạch điện VIII
- ·Sắp diễn ra Hội nghị 3 trong 1 thúc đẩy phát triển vùng đất “phên giậu”
- ·Lãi trước thuế quý 1/2023 giảm 99%, chủ nhà thuốc Long Châu chuẩn bị trả cổ tức
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Ghi âm, ghi hình trong hỏi cung: Trễ hẹn hơn ba năm, sẽ triển khai trong thời gian sớm nhất
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·H'Hen Niê sẵn sàng chia tay nhiệm kỳ, trao vương miện cho tân hoa hậu
- ·Tập đoàn Masan (MSN) dự định phát hành 285 triệu cổ phiếu MSN, dự thu về trên 7.300 tỷ đồng
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm dự Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Ban Đối ngoại Trung ương
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Điểm danh các dự án điển hình của thất thoát, lãng phí
- ·Fan tiếc nuối vì Lương Thùy Linh dừng chân trước Top 5 Miss World 2019
- ·Thiết bị Điện Thibidi (THI) dự chi 48,8 tỷ đồng để trả cổ tức bằng tiền, tỷ lệ 10%
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Vẻ đẹp kiều diễm gây thương nhớ của Tường San tại Miss International