Những năm qua,êTrầnBìnhHãyđểcácnhàkhoahọccảmthấyđượccầnđếbảng xếp hạng giải serie a khoa học và công nghệ không chỉ khẳng định vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn trong các lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp Đổi mới và phát triển.
Những thành tựu khoa học và công nghệ ngày càng được quan tâm, nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến và áp dụng sâu rộng trong thực tiễn, tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa, con người Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm ngày Khoa học công nghệ (18/5), Chất lượng Việt Nam Online (Vietq.vn) đã có buổi trò chuyện với GS.TS Lê Trần Bình, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tìm hiểu về những gì mà các nhà khoa học đã, đang và tiếp tục cống hiến cho nước nhà.
Ngày 18/5, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tổ chức kỷ niệm ngày Khoa học Công nghệ, với vai trò là một nhà khoa học, cảm xúc của ông như thế nào?
Cả xã hội, mỗi năm sẽ có một ngày tôn vinh lĩnh vực của mình. Vài năm trở lại đây, do sáng kiến của Chính phủ, Bộ khoa học và Công nghệ đã đề xuất ngày 18/5 là ngày kỉ niệm. Thực ra, nếu đúng nghĩa, ngày đó để cho cán bộ khoa học công nghệ tiếp xúc với công chúng và mở cửa giao lưu. Bên cạnh đó, họ có quyền được chất vấn việc sử dụng công quỹ vì làm nghiên cứu khoa học là lấy tiền thuế của dân để làm. Do đó, khoản tiền chi tiêu phải được minh bạch. Hiện nay chúng ta nặng về kỷ niệm, trao giải thưởng trong khi đó việc tiếp xúc, giao lưu với người dân, công chúng của những người làm khoa học còn hạn chế.
Quản lý đề tài khoa học còn nhiều bất cập
Hiện nay, việc phát triển đề tài khoa học gặp những khó khăn gì, thưa ông?
Nói đến việc khó khăn trong nghiên cứu khoa học thì không hẳn nhưng mà cách quản lý của đào tạo khoa học còn vấn đề rất lớn. Nhân buổi trả lời Truyền hình Quốc hội, tôi đã nói rằng tình trạng quản lý đề tài khoa học còn nhiều điều bất cập.
Ở những Bộ chịu trách nhiệm với Nhà nước về đề tài nghiên cứu khoa học thường giao cho một số chuyên viên nhất định trong khi đó một số lãnh đạo bận việc nhiều quá. Chúng ta thấy rằng, một chuyên viên với trình độ tiến sỹ phải quản lý 2,3 chương trình chứ không phải một. Mỗi chương trình lại có hàng chục đề tài nhỏ. Do đó, họ không thể bao quát hết và không có tính khách quan.
GS.TS Lê Trần Bình, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
顶: 8759踩: 4596
【bảng xếp hạng giải serie a】GS.TS Lê Trần Bình: 'Hãy để các nhà khoa học cảm thấy được cần đến'
人参与 | 时间:2025-01-10 00:40:31
相关文章
- VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- Thu gom lượng lớn lòng lợn, nước cốt dừa không rõ nguồn gốc về bán kiếm lời
- Sử dụng điện thoại trước khi ngủ
- Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên tán sỏi Tống Thạch Hoàn quảng cáo trái phép
- Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- Tăng cường kiểm tra, chống gian lận trong kinh doanh xăng dầu
- Những loại thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch trong mùa lạnh
- Thận trọng với thực phẩm đồ hộp ‘handmade’
- PM offers incense in tribute to late government leaders
- Cháy dãy lán tạm chứa cốt pha ở Hà Nội, khói đen cuồn cuộn bốc
评论专区