Phát biểu tại hội thảo “Phát triển cá tra bền vững tại Việt Nam,ãngphíquánhiềuchiphíchếbiếncánhận định wolves các phân tích và khuyến nghị về chính sách” diễn ra sáng 16-11 ông Lê Xuân Thịnh, Giám đốc Dự án Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững ở Việt Nam (dự án do Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội làm đơn vị chủ trì) cho rằng: Từ năm 2000 đến 2014, ngành cá tra phát triển khá nóng.
Tính riêng giai đoạn 2002-2009, trị giá xuất khẩu cá tra mỗi năm tăng lên từ 2-3 lần. Và grị giá xuất khẩu cá tra bắt đầu chững lãi, bão hòa từ năm 2011 (năm 2014, tổng trị giá xuất khẩu cá tra đạt 1,7 tỷ USD).
Về giá cả, năm 2002, giá xuất khẩu cá tra ở mức 3 USD/kg nhưng sau đó giảm dần xuống khoảng 2,33 USD/kg, thậm chí năm nay chỉ còn ở mức 2,1 USD/kg. Vài năm trở lại đây, sản lượng cũng như giá bán cá tra trên thị trường không tăng. Người nuôi cá lãi ít, thậm chí trong năm 2010, các hộ nuôi cá còn phải bù lỗ do giá bán dưới giá thành sản xuất.
Ông Thịnh đánh giá, có nhiều nguyên nhân khiến cá tra xuất khẩu ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức, điển hình là chi phí thức ăn. Cơ cấu chi phí giá thành sản phẩm gồm nhiều loại như giống, thức ăn, hóa chất, thuốc, lãi vay ngân hàng và chi phí khác…, trong đó chi phí thức ăn chiếm tới 75-77%. Trong số 75-77% chi phí thức ăn đó, có tới 80% thức ăn phải nhập khẩu.
"Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay còn là đang có sự khác biệt khá lớn khi sử dụng điện, nước… trong quá trình chế biến cá tra tại các doanh nghiệp. Về điện sử dụng trong chế biến, quy mô ngành trung bình khoảng 600 kW/tấn sản phẩm nhưng hiện đang có doanh nghiệp sử dụng tới 800 kW. Cá biệt, có doanh nghiệp sử dụng tới 1.500 kW/tấn sản phẩm", ông Thịnh nói.
Đối với sử dụng nước trong chế biến cá tra, mức trung bình chỉ là 15 m³/tấn sản phẩm nhưng lại có doanh nghiệp sử dụng 26m³ và có những doanh nghiệp con số này lên tới 30m³. Có thể thấy hiện nay, trong quá trình chế biến sản phẩm cá tra, các doanh nghiệp đang lãng phí khá nhiều.
Một số chuyên gia cho rằng, do phát triển khá nóng trong những năm gần đây nên hiện nay ngành chế biến, xuất khẩu cá tra đang phải đối mặt với nhiều khó khăn nổi cộm. Đó là chất lượng sản phẩm không ổn định và thiếu đồng nhất; nền sản xuất thiếu bền vững; chi phí sản xuất ngày càng gia tăng... Do đó để phát triển ngành cá tra bền vững hơn, phải hoàn thiện các khung chính sách liên quan đến phát triển ngành cá tra; nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm; cắt giảm chi phí giá thành sản xuất để tăng tính cạnh tranh thông qua tối ưu hóa quá trình sản xuất, áp dụng công nghệ mới…
顶: 17134踩: 885
【nhận định wolves】Lãng phí quá nhiều chi phí chế biến cá tra XK
人参与 | 时间:2025-01-10 18:56:39
相关文章
- Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Nam thanh niên giấu 700 gam ma tuý đá trong thùng loa để đem bán
- Bắt kẻ trốn truy nã tại sân bay Nội Bài
- Xúc phạm uy tín trung tâm Anh ngữ trên mạng xã hội, người phụ nữ bị xử phạt
- Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- Có bắt buộc phải ghi tên cả 2 vợ chồng vào sổ đỏ?
- Cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải bị đề nghị truy tố tội nhận hối lộ
- Dùng mảnh vỡ cốc thủy tinh rạch mặt con gái ‘con nợ’
- Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- Cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo, người phụ nữ mất 1,5 tỷ đồng
评论专区