您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【ket qua bong net】14 hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị thay đổi định mức chi phí tái chế 正文

【ket qua bong net】14 hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị thay đổi định mức chi phí tái chế

时间:2025-01-10 20:40:24 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuấtPhế liệu thép không gỉ c ket qua bong net

Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
Phế liệu thép không gỉ có nguồn gốc từ nguyên liệu NK có được miễn thuế XK?ệphộidoanhnghiệpkiếnnghịthayđổiđịnhmứcchiphítáichếket qua bong net
Nâng cao năng lực quản trị rủi ro phế liệu, phế phẩm của doanh nghiệp
Băn khoăn cơ chế chi của Quỹ Bảo vệ môi trường cho hoạt động tái chế, xử lý chất thải

Giảm định mức chi phí tái chế

14 hiệp hội gồm: Hiệp hội Lương thực và Thực phẩm TPHCM, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Hiệp hội Chè Việt Nam, Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, Hiệp hội bia - rượu - nước giải khát Việt Nam, Hiệp hội sữa Việt Nam, Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam, Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam, Hiệp hội nhựa Việt Nam, Hội Doanh nghiệp sản xuất và Kinh doanh Thuốc Bảo vệ Thực vật Việt Nam đã đồng thời đưa ra một số đề xuất để triển khai đóng góp tài chính cho Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) - một chương trình quản lý môi trường đang được triển khai rộng rãi trên toàn cầu được hiệu quả, giảm thiểu khó khăn cho doanh nghiệp trong tình hình hiện nay.

Theo đó, các Hiệp hội cho rằng định mức chi phí tái chế (Fs) trong dự thảo được tính toán dựa vào các nghiên cứu tham vấn có kết quả chênh lệch nhau rất lớn, do vậy không có độ tin cậy.

Mặt khác, 14 Hiệp hội cũng đánh giá, công thức tính Fs như trong dự thảo hiện nay hoàn toàn bỏ qua yếu tố lợi nhuận của doanh nghiệp tái chế từ vật liệu tái chế, hay giá trị thu hồi của bao bì. Do vậy, Fs đề xuất chưa theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn do chưa trừ đi giá trị vật liệu thu hồi được.

Dự thảo đề xuất hệ số Fs là 0,3 cho giấy, chai PET và nhôm; Fs 0,5 cho sắt thép để giảm bớt Fs cho các vật liệu có giá trị thu hồi cao. Đề xuất hệ số Fs này không hợp lý vì đối với vật liệu như sắt thép, nhôm, bao bì giấy, chai nhựa cứng (PET), phương tiện giao thông, các nhà tái chế các vật liệu này đều có lãi do giá trị vật liệu thu hồi được cao hơn chi phí tái chế.

Các vật liệu này đang tạo công ăn việc làm và lợi nhuận cho nhiều người lao động và doanh nghiệp tái chế, và hầu như được thu gom hết nên rất ít có nguy cơ với môi trường. Do vậy, sẽ không hợp lý nếu yêu cầu nhà sản xuất đóng góp để hỗ trợ nhà tái chế trong khi các đơn vị tái chế đó đang có lãi. Hơn nữa, đây là các bao bì, sản phẩm mà giá trị vật liệu thu hồi được cao hơn chi phí tái chế, cho nên theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn, hệ số Fs phải bằng 0.

Các Hiệp hội này đề xuất áp dụng hệ số 0 cho các vật liệu có giá trị thu hồi được cao hơn chi phí tái chế (như mô hình Na Uy và Đan Mạch). Đối với các vật liệu khác có công thức tính riêng, bỏ chi phí quản lý hành chính ra khỏi định mức Fs vì kéo theo khả năng sẽ tăng giá lớn đối với rất nhiều sản phẩm, hàng hóa. Ví dụ, giá có thể tăng thêm 1,36% với nước uống đóng chai; 0,6% với bia lon; 0,2% đối với bịch sữa... gây khó cho người tiêu dùng trong lúc kinh tế khó khăn.

Các vỏ hộp được làm hoàn toàn từ giấy, không chứa nhựa hoặc nhôm được người tiêu dùng ưu tiên phân loại để tái chế hơn nhiều lần.
Các vỏ hộp được làm hoàn toàn từ giấy, không chứa nhựa hoặc nhôm được người tiêu dùng ưu tiên phân loại để tái chế hơn nhiều lần.

4 kiến nghị

Để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, 14 Hiệp hội kiến nghị, trong 2 năm đầu tiên (2024 và 2025) thực hiện EPR, cần tập trung vào hướng dẫn thi hành, chưa áp dụng xử phạt, chỉ truy thu khoản nộp thiếu nếu doanh nghiệp kê khai chưa đủ hoặc chưa đúng, trừ trường hợp cố tình không kê khai hoặc cố tình gian lận bởi EPR là một chính sách rất mới, đa số các nước châu Á còn chưa áp dụng bắt buộc. Việc thực thi cho hàng nghìn loại bao bì, sản phẩm là rất phức tạp, cần hướng dẫn chi tiết. Nhiều loại bao bì, sản phẩm còn chưa có công nghệ tái chế, chưa có nhà tái chế nên nhiều doanh nghiệp không có sẵn giải pháp. Nếu áp dụng ngay việc xử phạt với mức phạt rất cao sẽ rất khó khăn và bất cập cho doanh nghiệp khi chưa được hướng dẫn đầy đủ về quy định mới.

Đồng thời, cho phép các doanh nghiệp thực hiện kết hợp cả hình thức tự tái chế và nộp tiền hỗ trợ tái chế trong cùng năm thay vì bắt buộc chọn 1 trong 2 hình thức bởi trên thực tế, nhiều loại bao bì, sản phẩm hiện chưa có giải pháp tái chế hiệu quả. Các doanh nghiệp vẫn đang tìm giải pháp tái chế phù hợp. Quá trình này có thể mất nhiều thời gian để thử nghiệm, và trong khi thử nghiệm, chưa thể xác định được số lượng được tái chế.

Đối với phần bao bì sản phẩm đã sử dụng vật liệu tái chế, 14 Hiệp hội đề nghị cần có chính sách và quy định cụ thể về việc ưu đãi miễn giảm trong đóng góp hỗ trợ tái chế để tạo đầu ra cho thị trường vật liệu tái chế và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. Cụ thể, đối với phần bao bì đã sử dụng vật liệu tái chế, đề nghị được tính hệ số điều chỉnh Fs bằng 0 và được tính là doanh nghiệp đã thực hiện trách nhiệm tái chế.

Điều này sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng vật liệu tái chế trong bao bì, gia tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm phụ thuộc vào nguồn vật liệu nguyên sinh trong sản xuất, tạo đầu ra cho ngành tái chế và giúp thúc đẩy sự phát triển của ngành tái chế ở Việt Nam, mang tính quyết định trong việc thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn.

Bên cạnh đó, cũng cần xây dựng cơ chế ưu tiên, khuyến khích đối với các loại nguyên vật liệu thân thiện với môi trường làm bao bì, cụ thể là được tính hệ số Fs 0,5.