当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C1 > 【trận bóng tối qua】Báo động tình trạng đuối nước ở trẻ em 正文

【trận bóng tối qua】Báo động tình trạng đuối nước ở trẻ em

2025-01-25 20:24:22 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 点击:281次

Thời gian qua,độngtnhtrạngđuốinướcởtrẻtrận bóng tối qua trên địa bàn tỉnh xảy ra nhiều vụ trẻ em bị đuối nước. Ngành chức năng và chính quyền các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp tích cực để chủ động phòng tránh tình trạng đáng tiếc xảy ra.

Học bơi là một trong những giải pháp để phòng tránh tai nạn đuối nước cho trẻ em.

Những vụ việc đau lòng

Những ngày này, người dân ấp Nhơn Thuận 1A, xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, vẫn chưa hết bàng hoàng trước sự ra đi của bé Đỗ Huỳnh Minh Thư (3 tuổi). Nước mắt chảy dài, chị H.T.C.T. (mẹ bé Minh Thư) nghẹn ngào cho biết: “Tui dự định vào đầu năm học này sẽ cho cháu đi học, tui sợ ở nhà sông nước, trong khi dì lại lớn tuổi. Vậy mà, cũng không tránh khỏi...”. Chồng chị T. có tiền án sử dụng ma túy, nên bị bắt vào tù khi chị T. mới mang thai bé Minh Thư được 5 tháng tuổi. Một thân một mình, nên sau khi sinh bé Minh Thư được 5 tháng tuổi, chị đành gửi hai đứa con ở nhà cho người dì chồng chăm sóc (bé lớn 2 tuổi, Minh Thư 5 tháng tuổi), còn mình đi làm thuê để có tiền lo cho con. Dù không ở gần con, nhưng mỗi ngày chị đều điện thoại về nói chuyện cùng con.

Biết điều kiện quê nhà sông ngòi chằng chịt nên chị T. căn dặn người dì trông chừng hai cháu cẩn thận, thế nhưng sự việc đau lòng vẫn xảy ra. Theo lời bà Hồ Cẩm Ngoan, dì của chị T., hôm ấy bà dẫn hai chị em Minh Thư qua nhà người bà con gói bánh chuẩn bị đám giỗ. Buổi chiều chừng 4 giờ bà dẫn hai chị em đi xuống bờ sông tắm rửa, sau đó, dẫn hai cháu vào nhà. Khoảng chừng 15 phút sau, khi thấy 6, 7 đứa con nít xúm xít chơi với nhau nhưng không có cháu Minh Thư, lúc này, bà Ngoan cùng với mọi người tức tốc đi tìm. Đi đến đoạn kênh cách nhà chừng 300m thì bà Ngoan phát hiện xác của em. “Lúc đó, tôi khóc đến ngất xỉu. Từ trước đến giờ, Minh Thư rất sợ nước, chỉ cần rửa chân bị trợt là cháu la khóc rồi. Mới ngày nào bà cháu còn quấn quýt bên nhau mà giờ này thì…”, bà Ngoan nghẹn ngào kể lại.

Không riêng gì trường hợp trên, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn huyện Phụng Hiệp cũng xảy ra 3 vụ đuối nước. Bà Thái Vinh Hoa, Phó phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Phần lớn trường hợp trẻ em đuối nước thường xảy ra ở kênh rạch quanh nhà, nơi các em sinh sống. Nguyên nhân chủ yếu do sự lơ là, chủ quan, thiếu cảnh giác của người lớn. Mặt khác, trẻ chưa lường hết được nguy hiểm khi đến gần kênh rạch, hay những vật dụng chứa nước. Cùng với đó, nhiều trẻ em còn hiếu động, ham chơi nên thường đến gần khu vực kênh, mương. Trẻ chưa được trang bị những kiến thức, kỹ năng phòng, tránh đuối nước…”.

 Theo số liệu thống kê năm 2016, toàn tỉnh có 11 em bị đuối nước. Tuy nhiên, chỉ trong 7 tháng đầu năm nay con số này đã lên đến 12 em. Trước thực trạng trên, các cấp, các ngành trong tỉnh đã và đang triển khai nhiều biện pháp bảo vệ trẻ em, đặc biệt là vào những tháng nước nổi về nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng trẻ em bị đuối nước.

Nhiều giải pháp tích cực

Theo ông Hồ Võ Giang Hải, Phó phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Châu Thành A: “Để ngăn ngừa tình trạng trẻ em bị đuối nước, hàng năm huyện đều bố trí nhiều điểm giữ trẻ tập trung. Mỗi điểm trung bình giữ từ 15-20 trẻ nhỏ, đối tượng được các địa phương quan tâm đặc biệt là các trẻ em nhỏ có hoàn cảnh gia đình nghèo khó, cha mẹ đi làm ăn xa, không người lớn trông coi… Việc triển khai thực hiện mô hình các điểm giữ trẻ sẽ giúp các bậc phụ huynh có thể an tâm mưu sinh khi mùa nước nổi về. Bên cạnh đó, địa phương còn triển khai xây dựng thêm mô hình Ngôi nhà an toàn cho trẻ và mô hình Phòng, chống đuối nước cho trẻ”.

Các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh còn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhờ đó, nhận thức người dân ngày càng nâng lên, đặc biệt vấn đề tập bơi cho trẻ được các bậc phụ huynh chủ động quan tâm hơn. Ông Hồ Hoàng Ngọc, ở ấp Nhơn Thuận 1A, xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, cho biết: “Nhà ở gần sông, trong khi lại có con nhỏ nên tôi cũng lo lắm. Dù công việc có bận rộn, tôi cũng tranh thủ thời gian để tập bơi cho con. Đến nay, đứa con trai 4 tuổi cũng được tập bơi khoảng 3 tháng nay, còn đứa con gái 6 tuổi cũng biết bơi rồi”. Vào mỗi buổi chiều, những người cùng xóm có con nhỏ tập trung lại gần nhà ông Ngọc, để cùng tập bơi cho con, cháu của mình.

Tai nạn đuối nước đối với trẻ em không những gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về con người, tài sản, những mất mát vô cùng đáng tiếc mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, an sinh xã hội… Do đó, việc phòng, tránh tai nạn đuối nước cho trẻ em không chỉ là trách nhiệm của gia đình mà còn của cả cộng đồng xã hội. Để góp phần phòng, tránh tai nạn đuối nước đến mức thấp nhất, ngành chức năng khuyến cáo các gia đình cần quan tâm đến con trẻ, giám sát đầy đủ mỗi khi trẻ đến gần khu vực sông, kênh, mương nguy hiểm và sắp xếp thời gian để cho trẻ học bơi. Bên cạnh đó, việc học bơi sẽ giúp trẻ tránh được sự nguy hiểm khi ở dưới nước cũng như có khả năng cứu được người không may bị đuối nước…

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 12 em bị tai nạn đuối nước. Trong đó, huyện Phụng Hiệp có 3 em, huyện Long Mỹ 4 em, huyện Châu Thành A 1 em, thị xã Long Mỹ 1 em và thành phố Vị Thanh 3 em.

 

Bài, ảnh: BÍCH CHÂU

作者:Nhà cái uy tín
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜