【bxh hạng 2 trung quốc】Cần tạo lực hút để dịch chuyển các dự án FDI Nhật Bản về Việt Nam
* Nhìn từ góc độ của nhà đầu tư Nhật Bản,ầntạolựchútđểdịchchuyểncácdựánFDINhậtBảnvềViệbxh hạng 2 trung quốc theo ông, Việt Nam đang có lợi thế gì trong việc thu hút dòng vốn FDI?
- Thái Lan và các tỉnh duyên hải Trung Quốc là địa điểm tập trung cao các DN Nhật bản. Tuy nhiên, ở các thị trường này hiện nay, việc tuyển lao động rất khó khăn, chi phí nhân công cao... Nên các DN Nhật Bản đang có ý định phân tán sản xuất sang quốc gia khác, để giảm bớt rủi ro từ các thị trường này. Họ đang tìm kiếm các nước có chính sách thu hút nhà đầu tư tốt nhất.
So sánh với các nước lân cận như Campuchia, Lào thì Việt Nam vẫn có lợi thế hơn. Nếu xét trong tương quan với các tỉnh duyên hải Trung Quốc chẳng hạn, nơi có khoảng cách địa lý khá gần với Việt Nam, thì rõ ràng Việt Nam đang rất có lợi trong việc tiếp nhận các nguồn đầu tư chuyển nhượng từ Trung Quốc sang.
Tại sao chúng tôi lại nói vậy? Khi xem xét các điều kiện để đầu tư, chúng tôi nghĩ đến tổng chi phí, không chỉ bao gồm vật chất mà cả vận chuyển. Và vận chuyển sang thị trường Việt Nam là thích hợp nhất.
Rào cản trong môi trường kinh doanh của Việt Nam khá cao Ông Daisuke Hiratsuka |
* Ông đánh giá như thế nào về chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam hiện nay?
- Nếu so sánh Việt Nam với các quốc gia khác thì chúng ta sẽ thấy rõ hơn vấn đề này. Cụ thể như về ngành công nghiệp ô tô chẳng hạn. Nằm trong mối quan hệ tương quan với Việt Nam, ở Thái Lan, đối với dòng xe thân thiện với môi trường, Thái Lan đã có chính sách ưu đãi về thuế như: Miễn thuế 10 năm đầu tiên cho các DN đầu tư vào đất nước này.
Hay là với những ngành được Thái Lan coi là trọng điểm như sản xuất phụ tùng, linh kiện mà chúng ta coi là ngành công nghiệp phụ trợ, hoặc với những công trình trọng điểm thì được miễn thuế thu nhập DN tối thiểu là 7 năm.
Chính từ những chính sách ưu đãi đầu tư về thuế như thế nên hiện nay, đầu tư ở nước ngoài tập trung ở Thái Lan rất nhiều.
Về phía Jetro, chúng tôi có riêng một bộ phận nghiên cứu các thị trường. Chúng tôi đã tiến hành phân tích và so sánh rào cản kinh doanh ở các quốc gia. Theo các phân tích này thì rào cản trong môi trường kinh doanh của Việt Nam khá cao.
* Vậy theo ông, Việt Nam cần phải làm gì để phát huy lợi thế cạnh tranh so với các nước khác trong khu vực?
- Trong bối cảnh như hiện nay, trả lời câu hỏi Việt Nam làm thế nào để thu hút dòng vốn FDI thì theo tôi, chỉ có hướng duy nhất là phải có những chính sách hấp dẫn hơn hẳn thị trường khác.
Việt Nam cần có nhiều chính sách ưu đãi hơn, rộng mở hơn, đặc biệt là về thuế. Nhà đầu tư thường quan tâm nhất tới chính sách về miễn giảm thuế thu nhập cho DN.
Mặt khác, khi xây dựng các chính sách thu hút đầu tư, bên cạnh việc nghe ý kiến của các DN đầu tư thì Việt Nam cũng cần tham khảo các chính sách của nước bạn để có cơ chế ưu đãi, hỗ trợ hơn hẳn họ.
* Xin cám ơn ông!
Tố Uyên
(责任编辑:La liga)
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·ASEAN lên án mạnh mẽ vụ đánh bom khủng bố ở Philippines
- ·Thủ tướng: Ứng dụng công nghệ số giữ gìn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Thường trực Ban Bí thư: Khơi dậy cao nhất sức sáng tạo trong mỗi người dân
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Chính phủ ban hành Nghị quyết sắp xếp tổ chức bộ máy các bộ, cơ quan ngang bộ
- ·Ông Lê Quang Mạnh được bầu làm Bí thư Thành uỷ Cần Thơ
- ·Thủ tướng kiểm tra, đôn đốc các dự án cao tốc Bắc
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Xạ thủ Trịnh Thu Vinh gửi lời cảm ơn người hâm mộ
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Hà Nội: Không bắt buộc xét nghiệm Covid
- ·Ông Nguyễn Xuân Thắng tái cử Bí thư Đảng ủy HV Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- ·Cơ cấu lại nền kinh tế, tính toán kỹ để không lỡ nhịp với thế giới
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Dự kiến lễ giao
- ·Báo Nhân Dân công bố sách Vì sự thật lịch sử, vì tình yêu Tổ quốc
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Thủ tướng Cuba
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·Rà soát, xử lý ngay khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn trong giải ngân đầu tư công