【live truc tiep bong da】Đảm bảo an ninh nguồn nước là vấn đề cấp bách
Chiều ngày 29/11,Đảmbảoanninhnguồnnướclàvấnđềcấpbálive truc tiep bong da Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - NN&PTNT) phối hợp cùng Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam tổ chức Diễn đàn "Đẩy mạnh truyền thông sử dụng nước hợp lý, hiệu quả, đảm bảo an ninh nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long" tại TP. Cần Thơ.
Nước là tất yếu của sự sống, là nguồn lực của quốc gia
Đề án bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ quan điểm “Nước là tất yếu của sự sống, là nguồn lực của quốc gia, có vai trò quan trọng đặc biệt trong phát triển nhanh và bền vững đất nước, bảo đảm an ninh quốc gia, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ môi trường. Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước là vấn đề cấp bách, tất yếu khách quan; là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả hệ thống chính trị và toàn dân”.
Tuy nhiên, theo báo cáo của Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT), thời gian qua, mặc dù trung ương và địa phương đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý điều hòa các nguồn nước sẵn có, các hoạt động phát triển, đô thị hóa, công nghiệp hóa, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và thói quen sử dụng nước chưa tiết kiệm của người dân đã và đang tạo sức ép rất lớn đến cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, thủy sản, tiêu thoát nước cho đô thị, xử lý nước thải.
Các đại biểu trao đổi tại diễn đàn. |
Trong bối cảnh ĐBSCL đang phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh nguồn nước, truyền thông không chỉ là phương tiện để lan tỏa thông điệp, mà còn là cầu nối giữa tri thức khoa học và hành động thực tiễn. Một chiến lược truyền thông bài bản, đa dạng và sáng tạo sẽ góp phần to lớn vào việc đảm bảo an ninh nguồn nước, thúc đẩy phát triển bền vững cho vùng đất Chín Rồng giàu tiềm năng này phát triển và bay cao. |
Riêng với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đây là vựa lúa, vựa thủy sản, vựa trái cây lớn nhất cả nước, nhưng đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước.
Các vấn đề nổi bật bao gồm: Sự gia tăng các chuỗi đập thủy điện ở thượng nguồn, việc chuyển hướng dòng chảy sông Mê Kông sang các khu vực khác, suy giảm chất lượng môi trường đất và nước, thay đổi mục đích sử dụng đất kèm theo mâu thuẫn trong phân bổ nguồn nước, hiệu quả sử dụng nước thấp, khai thác tài nguyên nước vượt quá mức cho phép, cùng với tác động ngày càng rõ rệt của biến đổi khí hậu và hiện tượng nước biển dâng… Những thách thức này đe dọa trực tiếp đến sinh kế của người dân địa phương và an ninh lương thực quốc gia.
Đề xuất danh mục và kinh phí xây dựng các công trình khai thác nguồn nước
Để ứng phó và thích ứng với những biến đổi của điều kiện tự nhiên và tác động của bàn tay con người, đảm bảo an ninh nguồn nước tại khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung, tại diễn đàn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã đề xuất 10 giải pháp, gồm: Tăng cường trữ nước phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn; quản lý, hạn chế khai thác cát sỏi lòng sông để giảm sạt lở; phổ biến các mô hình sinh kế đa dạng, phù hợp với điều kiện tự nhiên; tăng cường áp dụng các giải pháp canh tác tiên tiến, tiết kiệm nước...
Ông Tô Văn Thanh - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam cho biết, các đơn vị của Bộ NN&PTNT đang đề xuất danh mục và kinh phí cho xây dựng các công trình liên quan đến khai thác nguồn nước và phòng, chống thiên tai ở ĐBSCL. Mặc dù vậy, vấn đề này vẫn còn phụ thuộc vào nguồn lực cũng như quá trình phê duyệt danh mục của nhà nước để phân bổ kinh phí cho ĐBSCL trong thời gian tới.
Đồng bằng sông Cửu Long đang đứng trước những thách thức rất lớn từ thượng nguồn. Ảnh: TL |
Tuy nhiên, trên cơ sở đề án đang xây dựng về đối phó với 5 vấn đề lớn của ĐBSCL gồm sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn và sụt lún thì các giải pháp đưa ra phải giải quyết được nhiều vấn đề như giải pháp trữ nước, tiết kiệm nước để phục vụ sinh hoạt thì sẽ góp phần giảm khai thác nước ngầm, giảm sụt lún.
Để bảo vệ bờ sông, bờ biển, thì cần tích hợp giải pháp về phát triển kinh tế bằng cách đầu tư hệ thống công trình bảo vệ bờ để thích ứng với nước biển dâng, từ đó giúp tái tạo được hệ thống rừng ngập mặn. Ngoài ra, cần đầu tư tổng thể các công trình để đảm bảo duy trì 3 phân vùng sinh thái của ĐBSCL: Ngọt, ngọt lợ, lợ mặn. Từ đó, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững...
Theo ông Lương Văn Anh - Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi, trong thời gian tới, hệ thống thủy lợi sẽ được đầu tư với các giải pháp kỹ thuật cụ thể, như hạ thấp cửa lấy nước, phân phối và điều tiết hiệu quả nguồn nước, đồng thời phân bố nguồn nước từ những khu vực dồi dào sang những vùng thiếu hụt. Những nỗ lực này nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước bền vững, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế.
Theo GS.TS Đào Xuân Học - nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam khi nói về an ninh nguồn nước, đầu tiên chúng ta cần khẳng định rằng Việt Nam không phải là quốc gia có nguồn nước dồi dào, mà chỉ ở mức trung bình cao của thế giới. Tuy nhiên, 63% lượng nước từ ngoài lãnh thổ đổ vào nên chịu tác động rất lớn từ yếu tố thượng nguồn các lưu vực sông quốc tế, đặc biệt là sông Hồng và sông Cửu Long. |
(责任编辑:Cúp C2)
- Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- Đoàn tàu metro Bến Thành
- MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
-
Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
Hơn 10% lượt match và 20% tin nhắn tăng vọt so với thời điểm khác trong năm, đây ...[详细] -
Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
Ngày 29/9, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng côn ...[详细] -
Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
Ngày 7/8, Công an tỉnh An Giang tổ chức lễ công bố quyết định về công t&aac ...[详细] -
Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
Các mã chứng khoán bị cắt marghủ yếu do vi phạm một trong các tiêu chí như: lợi nhuận sau thuế âm; t ...[详细] -
Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
Khởi nguồn từ thể loại lãng mạn và kỳ ảo, những cuốn sách thiết kế công phu với cạnh có hoa văn cùng ...[详细] -
Cộng đồng các dân tộc đang hoạt động tại "Làng" cùng các chiến sĩ tham gia gói bánh chưng. Ảnh: Làng ...[详细]
-
Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
Trên thị trường Việt Nam đang xuất hiện những mẫu máy iPhone khóa mạng dùng SIM ghép giả dạng thành ...[详细] -
Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
Các lực lượng vũ trang hiện đại được trang bị các hệ thống có khả năng vô hiệu hóa thiết bị và vũ kh ...[详细] -
Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
Hôm nay (21/7), HĐND tỉnh Bình Dương khóa X (nhiệm kỳ 2021-2026) tiếp tục diễn r ...[详细] -
Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
Trao đổi với PV VietNamNetvào chiều ngày 19/9, ông Tô Ngọc Liễn, Chủ tịch ...[详细]
- Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường