【kết quả livescore】Công nghiệp phụ trợ yếu kéo tụt sức cạnh tranh ngành dệt may

Dệt may là một trong những ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời ở Việt Nam; là ngành đòi hỏi vốn đầu tư nhiều và sử dụng nhiều lao động có trình độ kỹ thuật cao. Chính vì thế nếu Việt Nam có thể tận dụng được lợi thế của mình sẽ trở thành một nước có khả năng cạnh tranh toàn cầu mạnh hơn trong ngành may mặc.

Tiềm lực phát triển ngành dệt may của Việt Nam là rất lớn. Ảnh minh họa

Trong thời gian qua,ôngnghiệpphụtrợyếukéotụtsứccạnhtranhngànhdệkết quả livescore cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, ngành công nghiệp phụ trợ cho sản xuất trang phục cũng đã đạt được những thành tựu nhất định, giải quyết được một phần nhu cầu sử dụng trong nước, góp phần đưa ngành dệt may Việt Nam từng bước thoát khỏi sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài, chủ động hơn trong sản xuất và xuất khẩu.

Sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu phụ liệu may, 10-15% nhu cầu hóa chất thuốc nhuộm và khoảng 20% nhu cầu máy móc, thiết bị. Cho đến nay, đã có 11 nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành, hình thành 5 công ty liên doanh và 6 DN 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên hiệu quả xuất khẩu của ngành dệt may rất thấp. Từ nhiều năm qua, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu theo hình thức gia công cho nước ngoài và xuất hành sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu.

Theo đánh giá của các chuyên gia dệt may, nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là do ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất trang phục Việt Nam còn quá nhỏ bé. Số lượng DN ít, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. Các sản phẩm sản xuất ra mới chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu nội địa, trong khi đó Trung Quốc và Ấn Độ đã tự giải quyết được 70-80% nhu cầu. Điều này đã giảm khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam và hạn chế tính chủ động trong sản xuất của các DN sản xuất trang phục, đồng thời dẫn đến một thực tế khác là tỷ lệ chi phí nhập khẩu sản phẩm phụ trợ so với giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam là rất lớn.

Công nghiệp phụ trợ của ngành dệt may vừa thiếu lại vừa yếu. Ảnh minh họa

Ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất trang phục Việt Nam cũng chưa hình thành được các nhóm ngành sản xuất công nghệ cao như: ngành cơ khí chính xác, ngành công nghiệp hóa dầu và công nghiệp sản xuất thuốc nhuộm… Bên cạnh đó, hầu hết các cơ sở sản xuất hiện tại lại không phát huy được hiệu quả hoạt động và không khai thác hết công suất thiết kế. Đây chính là một nghịch lý trong điều kiện máy móc thiết bị vừa thiếu lại vừa yếu, trong khi nhu cầu trong nước lại rất lớn.

Một hạn chế khác là những sản phẩm của công nghiệp phụ trợ sản xuất trang phục trong nước sản xuất có khả năng cạnh tranh rất thấp không đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về chất lượng và thời gian giao hàng, giá cả lại cao hơn các sản phẩm nhập khẩu cùng loại nên không được ưa dùng. Hơn nữa, các sản phẩm xuất được lại chủ yếu lại chủ yếu là những sản phẩm nhỏ lẻ, những bộ phận trong nhóm bán thành phẩm, có giá trị rất thấp. Vì thế phần lớn các sản phẩm phụ trợ sản xuất trang phục vẫn phụ thuộc vào nước ngoài.

Dệt may được kỳ vọng là ngành được hưởng lợi lớn nhất của Việt Nam từ Hiệp định TPP (Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định này tạo cơ hội rất lớn cho các DN dệt may Việt Nam nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức.

Các DN Việt cần nhanh chóng gia tăng tỷ trọng nội địa hóa các công đoạn từ sợi trở đi, sẽ phải “nhường phần bánh ngon nhất” cho các DN FDI- vốn đang đổ bộ ồ ạt vào Việt nam trong những năm qua để sản xuất các nguyên phụ liệu ngành dệt may nhằm đón đầu TPP.

 

Ngủ trưa nâng cao năng suất cho nhân viên
Ngoại Hạng Anh
上一篇:Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
下一篇:Sông Sài Gòn bị sạt lở