【kết quả bóng đá hiệp 1】UB Tài chính

ub tai chinh ngan sach dieu tran ve no cong

Trong giai đoạn này,àichíkết quả bóng đá hiệp 1 Việt Nam vẫn cần vay vốn ưu tiên cho đầu tư phát triển. Ảnh Internet.

Kỳ họp thứ 6 tới đây, dự kiến Chính phủ sẽ trình xin Quốc hội tăng trần bội chi năm 2014 từ 4,8% GDP lên 5,3%, để có nguồn lực cho đầu tư phát triển. Vấn đề đặt ra hiện nay, liệu tăng bội chi có ảnh hưởng đến an toàn của nợ công hay không. Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng sẽ giải trình các vấn đề xung quanh nội dung này tại phiên điều trần.

Trong 3 năm gần đây (2010, 2011 và 2012), Bộ Tài chính luôn phấn đấu giảm bội chi NSNN thấp hơn mức Quốc hội quyết định, lần lượt là 5,8%, 4,9% và 4,8%. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm (2011-2015) Chính phủ đề ra mức bội chi ngân sách là 4,5% GDP có thể sẽ khó đạt được trong bối cảnh ngân sách thu khó khăn, trong khi áp lực chi không ngừng tăng.

Nợ công của chúng ta ở mức an toàn hay báo động. Theo Bộ Tài chính, các chỉ số nợ công của Việt Nam hiện nay vẫn đang ở dưới ngưỡng an toàn. Nợ công 2012 so với GDP: 55,4%, nợ Chính phủ so với GDP: 43,1%, nợ nước ngoài quốc gia so với GDP: 43,7%.

Tuy nhiên trong thời gian tới, dự báo các chỉ số nợ có xu hướng gia tăng do sự gia tăng nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; do sự gia tăng các khoản bảo lãnh Chính phủ; do tăng chi trả nợ trực tiếp cũng như nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách nhà nước, bởi tăng chi phí phát sinh từ rủi ro đối với việc tái cấp vốn cho thị trường vốn trong nước, tăng chi phí huy động vốn.

Khuyến nghị của IMF đối với các nước như Việt Nam đó là nợ nước ngoài quốc gia nên ở mức 50% GDP, dựa trên cơ sở IMF xếp chúng ta vào các nước có khuôn khổ chính sách tương đối tốt, môi trường chính trị ổn định.

Hiện nay, nguyên tắc xác định chỉ tiêu an toàn nợ công tại nhiều khu vực trên thế giới khác nhau. Tuy nhiên, nguyên tắc thường dựa trên: Cơ sở đánh giá thực trạng nợ; Tình hình kinh tế vĩ mô, chính sách tài khoá, tiền tệ; Nhu cầu về vốn đầu tư phát triển; Hệ số tín nhiệm của quốc gia; Tham khảo khuyến nghị của IMF về ngưỡng an toàn nợ nước ngoài theo phân loại chất lượng khuôn khổ thể chế và chính sách.

Khu vực đồng tiền chung châu Âu thì có hạn mức trần nợ công áp dụng chung cho tất cả các nước trong khối là dưới 60% GDP; Thâm hụt ngân sách dưới 3% GDP.

Theo Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27-7-2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài quốc gia giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến 2030, chỉ tiêu an toàn về nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam được định hướng như sau: Nợ công đến nám 2020 không quá 65% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ không quá 55% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể cho vay lại) so với tổng thu NSNN hàng năm dưới 25% giá trị XK hàng hóa và dịch vụ; tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngoài ngắn hạn hàng năm trên 200%.

Như vậy Việt Nam được đánh giá là có mức nợ năm trong tầm kiểm soát và không nằm trong nhóm các nước có gánh nặng về nợ (HIPCs). Nợ Việt Nam đã giảm nhiều nếu so sánh tỷ lệ nợ với GDP: Đã xử lý giảm nợ thành công qua Câu lạc bộ Paris, London. Tỷ lệ nợ nước ngoài năm 1993 là gần 150% GDP về còn 42,2% GDP năm 2010 và 54,9% GDP năm 2011, đến nám 2012 còn 55,6% GDP. Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung dài hạn tương ứng từ mức 195,8% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1993 xuống còn khoảng 3,4% so với tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010.

Về chiến lược nợ, trước đây chúng ta quản lý nợ mang tính thụ động thì giờ chúng ta đã chủ động, đã có Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Minh Anh

Nhà cái uy tín
上一篇:Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
下一篇:Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới