【reims – lens】Nữ bệnh nhân đầu tiên chữa khỏi HIV
Đây là bệnh nhân thứ 3 trên thế giới được chữa khỏi HIV,ữbệnhnhânđầutiênchữakhỏreims – lens hai người trước là nam giới.
Bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp mới liên quan đến máu cuống rốn, sẵn có hơn tế bào gốc thường được sử dụng trong cấy ghép tủy xương.
Tiến sĩ Koen van Besien, một trong những bác sĩ tham gia điều trị, cho biết: “Chúng tôi ước tính, có khoảng 50 bệnh nhân mỗi năm ở Mỹ có thể được hưởng lợi từ phương pháp này. Khả năng tìm được người hiến tặng phù hợp sẽ tăng lên đáng kể”.
Nhóm nghiên cứu đã tiết lộ một số chi tiết về bệnh nhân trên tại hội nghị ở Denver. Người phụ nữ được gọi là “bệnh nhân New York” vì cô điều trị tại Trung tâm Y tế Weill Cornell New York-Presbyterian.
Năm 2013, cô phát hiện nhiễm HIV. Bốn năm sau, cô được chẩn đoán mắc bệnh ung thư máu. Cô đã nhận máu dây rốn từ một người hiến tặng phù hợp để điều trị ung thư. Một người thân cũng hiến máu cho cô để tăng cường hệ miễn dịch trong quá trình cấy ghép.
Sau khi nhận máu cuống rốn, bệnh nhân sẽ được cung cấp thêm tế bào gốc.
Mặc dù máu cuống rốn dễ thích nghi hơn tế bào gốc, nhưng không đủ để phục vụ cho việc điều trị hiệu quả bệnh ung thư ở người lớn. Bởi vậy, trong các ca cấy ghép dây rốn, bác sĩ sẽ bổ sung thêm các tế bào gốc.
Kể từ ca mổ vào tháng 8/2017, bệnh bạch cầu của người phụ nữ trên đã thuyên giảm. Ba năm sau, cô ngừng điều trị HIV. Mười bốn tháng kể từ đó, cô vẫn chưa phải đối phó với tình trạng virus bùng phát trở lại.
Theo các nhà khoa học, phần lớn những người hiến tặng là người da trắng. Trường hợp trên cho thấy tiềm năng điều trị cho những bệnh nhân nhiễm cả HIV lẫn ung thư và những người thuộc các chủng tộc đa dạng hơn.
“Cô ấy là người lai và là phụ nữ. Điều đó thực sự quan trọng về mặt khoa học và có tác động cộng đồng”, Tiến sĩ Steven Deeks, chuyên gia về AIDS tại Đại học California, nói.
Hơn một nửa trong số 35 triệu trường hợp nhiễm HIV trên thế giới là phụ nữ nhưng họ chỉ chiếm 11% số người tham gia thử nghiệm chữa bệnh.
An Yên(Theo Guardian)
Những người sẽ phải tiêm tới 4 mũi vắc xin Covid-19
Các bệnh nhân ung thư, nhiễm HIV hoặc đang phải sử dụng một số loại thuốc cần tiêm liều vắc xin thứ 4 để tăng cường hệ miễn dịch chống lại Covid-19.
(责任编辑:World Cup)
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·60 triệu USD giúp cộng đồng dân tộc thiểu số thích ứng với biến đổi khí hậu
- ·Ngày 30/8, Việt Nam có 14.224 ca mắc mới COVID
- ·Nâng cao kỹ năng lái xe tại Mercedes
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Những đồ vật cổ trong căn nhà xưa cũ của Lê Dương Bảo Lâm
- ·Đại úy Công an Trúc Mai bầm dập vì vai tiểu tam
- ·TP. Hồ Chí Minh có thêm điểm cung cấp nông sản sạch
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Phát triển đô thị thông minh: Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với đại dịch Covid
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Quyền Linh gửi lời xin lỗi tới khán giả về sự thiếu tiết chế của mình
- ·Những dấu hiệu khó nhận biết về bệnh ghẻ
- ·Diễn viên Nguyệt Hằng bị thương khi đóng cảnh cứa tay tự tử
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Coupé thể thao hạng sang Lexus RC 2019 mới có mặt tại Việt Nam
- ·Thời tiết ngày 21/8: Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng diện rộng
- ·Trương Hinh Dư: Từ 'gái hư' showbiz đến cuộc sống bình dị bên chồng sĩ quan
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Infographic: Những nội dung cần chú ý trong thực hiện giãn cách theo Công điện 19/CĐ