【tỷ lệ bóng đá châu a】Tiền Giang sẽ là trung tâm trung chuyển, kho vận vùng ĐBSCL và Đông Nam Bộ
Phát biểu chào mừng,ềnGiangsẽlàtrungtâmtrungchuyểnkhovậnvùngĐBSCLvàĐôngNamBộtỷ lệ bóng đá châu a Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cho biết: tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1762 ngày 31/12/2023. Đây là dấu mốc quan trọng làm căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm và hàng năm; là cơ sở để lập, điều chỉnh quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn, quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật, mở ra cơ hội mới nhằm tận dụng và khai thác tiềm năng, lợi thế của Tiền Giang phát triển bền vững của tỉnh trong thời gian tới.
Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang Nguyễn Văn Danh phát biểu khai mạc Hội nghị. Ảnh: TTXVN |
Mục tiêu đến năm 2030, Tiền Giang cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, có các vùng động lực, trung tâm kinh tế về công nghiệp, du lịch, kinh tế biển và đô thị. Là tỉnh giữ vai trò kết nối quan trọng giữa vùng ĐBSCL với TP.HCM và vùng Đông Nam Bộ. Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; người dân có cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc.
Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 7,0 - 8,0%/năm. Tỷ trọng trong GRDP của ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 41,5 - 43,5%; ngành dịch vụ chiếm 29,5 - 30,0%; ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 21,5 - 23,5%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 5,5%. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 9 - 10%/năm. Phấn đấu đến năm 2030, tự cân đối thu chi ngân sách. Tỷ lệ đô thị hóa đạt 45 - 47%.
Tầm nhìn đến năm 2050, Tiền Giang trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, có trình độ phát triển khá của cả nước, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Trở thành nơi đáng sống, các giá trị văn hóa được bảo tồn và phát huy. Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Người dân có cuộc sống phồn vinh, văn minh, hạnh phúc.
Đặc biệt, Tiền Giang xác định phát triển công nghiệp hiện đại, tập trung, quy mô lớn, thân thiện với môi trường; trở thành ngành kinh tế chủ lực, thế mạnh của tỉnh Tiền Giang. Phát triển dịch vụ dựa trên các lĩnh vực chính: Du lịch, thương mại, logistics trong đó phát triển mạnh du lịch.
Đẩy mạnh liên kết với thành phố Cần Thơ và các địa phương trong vùng ĐBSCL để hình thành các tuyến du lịch sinh thái, miệt vườn, nghỉ dưỡng trong tỉnh và liên tỉnh. Đầu tư hạ tầng thương mại văn minh, hiện đại có tính lan tỏa, thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa; đẩy mạnh thương mại điện tử, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Tăng cường phát triển logistics nhằm phát huy tối đa vai trò là trung tâm trung chuyển hàng hóa, kho vận giữa vùng ĐBSCL với TP.HCM và vùng Đông Nam Bộ; trở thành lĩnh vực phát triển kinh tế chủ lực của tỉnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ảnh: TTXVN |
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất cao với mục tiêu tổng quát mà Quy hoạch Tiền Giang đề ra, trong đó nhấn mạnh mục tiêu cuối cùng của quy hoạch để người dân ngày càng có cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc, năm sau tốt hơn năm trước. Đồng thờii Thủ tướng chỉ rõ "1 trọng tâm, 2 tăng cường, 3 đẩy mạnh" trong thực hiện Quy hoạch tỉnh Tiền Giang.
Nhiệm vụ trọng tâm, trung tâm là huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực hợp pháp để thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và đột phá vào các động lực tăng trưởng mới như kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển bền vững.
Cần tăng cường phát triển yếu tố con người (nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài, bảo đảm an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau); tăng cường kết nối vùng, khu vực, trong nước và quốc tế qua hệ thống giao thông, sản xuất và cung ứng theo chuỗi.
Để triển khai hiệu quả bản Quy hoạch, Tiền Giang cần đẩy mạnh phát triển hạ tầng chiến lược đồng bộ, bao trùm (về giao thông, ứng phó biến đổi khí hậu, hạ tầng số, y tế, giáo dục, xã hội...); đẩy mạnh phát triển công nghiệp phục vụ chế biến nông sản, các ngành phục vụ nông nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân ổn định và phát triển.
Lãnh đạo tỉnh Tiền Giang nhận Quyết định của Thủ tướng về phê duyệt quy hoạch tỉnh đến 2050. Ảnh: TTXVN |
Tại hội nghị, tỉnh Tiền Giang giới thiệu 40 dự ánưu tiên mời gọi đầu tư thuộc các lĩnh vực: Phát triển đô thị, khu dân cư (13 dự án); thương mại, dịch vụ, du lịch (7 dự án); công nghiệp (12 dự án); kết cấu hạ tầng: giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường (5 dự án) và nông nghiệp (3 dự án), với tổng vốn đầu tư 53.900 tỷ đồng.
-
Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1Tổng Bí thư: Khắc phục tình trạng "thân quen, cánh hẩu"Bộ Tài chính hối thúc triển khai NSW tại Bộ Tài nguyên và Môi trườngGặp mặt truyền thống cán bộ hưu trí Bộ Tài chính năm 2017Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VNSử dụng hiệu quả nguồn lực dự trữ quốc giaQuảng Ninh: TP Uông Bí thu NSNN tăng 32% so cùng kỳDTNN Thủy Nguyên nhập 26.000 phao áo cứu sinhCao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xeVì sao không?
下一篇:Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh tổng kết nhiệm vụ nhập tăng nguồn lực dự trữ
- ·Bộ Nội vụ đề xuất sáp nhập, cả nước giảm 46
- ·Phạt gần 20 tỉ đồng vi phạm về an toàn thực phẩm
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Xây dựng cơ sở dữ liệu tài chính thành "trung tâm điều hành thông minh"
- ·Luật mới, tư duy vẫn cũ
- ·Vướng kiểm dịch, xoài nhập gây khó lực lượng chống buôn lậu
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Nợ công ngày càng được kiểm soát tích cực
- ·Kiến nghị xử lý 60 dự án bất động sản là đúng thẩm quyền, đối tượng
- ·TP.HCM long trọng tổ chức Lễ Giỗ tổ Hùng Vương
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai giảm sàn 5 phiên, tài sản bà Như Loan 'hụt' 300 tỷ
- ·Giá vàng Bảo Tín Minh Châu tăng tới 180.000 đồng/lượng
- ·Có được chi từ nguồn thu phí thẩm định?
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Quý 1, lương ngành nào cao nhất?
- ·Luật Quản lý, sử dụng tài sản công: Hết thời sử dụng tài sản công sai mục đích
- ·Thành lập Tổ hỗ trợ xây dựng phần mềm quản lý hải quan giao dịch qua TMĐT
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Đầu tư hiệu quả, nợ công sẽ an toàn
- ·Sử dụng quỹ dự phòng tài chính thế nào?
- ·Giao thương hàng hóa nhìn từ cửa khẩu biên giới Lạng Sơn
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Thí sinh tăng đột biến, Hà Nội mở thêm hơn 300 lớp 10
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Ủy ban chứng khoán Nhà nước: 9 tháng, thực hiện 50 cuộc thanh tra kiểm tra
- ·Lĩnh vực du lịch phục hồi mạnh, vượt cùng kỳ trước đại dịch
- ·Kiến nghị xử lý hơn 354 tỷ đồng qua thanh tra quản lý ngân sách địa phương
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Năm 2018, Hà Nội triển khai 140 công trình văn hóa xã hội
- ·Điều chỉnh thuế GTGT theo mục tiêu cơ cấu lại ngân sách
- ·Phát huy vai trò người có uy tín ở cơ sở
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Hiệp hội chống hàng giả khẳng định không được báo cáo về chương trình vinh danh Vinaca