【soi kèo verona vs inter milan】Để có "chân" trong chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm của DN Nhật Bản
Với 11 năm hoạt động trong lĩnh vực gia công cơ khí,chânsoi kèo verona vs inter milan thiết kế chế tạo máy và cung cấp công cụ hỗ trợ công nghiệp, ông Lê Thanh Thủy, Giám đốc Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường (Hà Nội) chia sẻ về kinh nghiệm tiếp cận và thâm nhập vào chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ của DN Nhật Bản.
*PV: Là một công ty đã có 11 năm hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, ông đánh giá như thế nào về thực trạng công nghiệp hỗ trợ của nước ta hiện nay?
- Bên cạnh những mặt tích cực như năng lực và uy tín, tên tuổi các DN ngày càng được nâng cao, nhiều ngành sản xuất công nghiệp đang phát triển nhanh chóng, ví như, ngành điện tử với một số thương hiệu điện tử lớn như Intel, Panasonic và Microsoft đã được dịch chuyển sang Việt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nội địa ngày càng có nhiều đơn hàng giá trị… thì nền công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam còn thể hiện nhiều bất cập, yếu kém như trình độ công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, sản phẩm chất lượng chưa cao, chưa phong phú…Do đó, khả năng cạnh tranh với các đối thủ còn thấp.
|
Hiện đa số DNNVV Việt Nam đang chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ vào các thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…
Riêng đối với thị trường Nhật Bản có thể nói là đòi hỏi về sản phẩm hàng hóa rất cao, nhất là về chất lượng và sự ổn định trong sản xuất. Tuy nhiên, nhiều DN Việt không đáp ứng được yêu cầu này nên đã nhanh chóng bị loại khỏi sân chơi.
*PV: Theo ông, thực trạng trên có nguyên nhân cơ bản từ đâu?
- Những yếu kém đang hiện hữu rõ nét trong nền công nghiệp hỗ trợ nước ta xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đa số DN hỗ trợ của nước ta là DNNVV với xuất phát điểm và nền tảng thấp, từ vốn mỏng, nhân lực chất lượng chưa cao, quản lý kém cho đến các chính sách hỗ trợ của cơ quan chức năng chưa hiệu quả…
Hiện DN hỗ trợ đang “vấp” phải hai khó khăn lớn nhất đó là về vốn và mặt bằng sản xuất. Do dòng vốn hạn hẹp, đa số các DN phải vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, mức lãi suất khá cao, cao hơn mặt bằng chung của các nước trong khu vực.
Về mặt bằng sản xuất, hiện tại các quỹ đất hay các nhà xưởng cho các DN hỗ trợ còn thấp. DN rất chật vật để có được mặt bằng, trên cơ sở đó đầu tư trang thiết bị máy móc sản xuất.
* PV: Vừa qua, thông qua chuyến thăm cấp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ đã dẫn một đoàn DN hỗ trợ sang Nhật Bản giao thương và hàng loạt hợp đồng có tổng giá trị lên tới 22 tỷ USD được kí kết. Ông đánh giá như thế nào về cơ hội đến từ những hợp đồng này đối với DN Việt?
- Chuyến đi của Thủ tướng đã thể hiện rõ nét một Chính phủ kiến tạo và tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho sự phát triển của DN nói chung, DN trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nói riêng. Chuyến đi cũng đã đem đến một kết quả rất thiết thực, hỗ trợ cho DN Việt Nam trong việc tìm kiếm đầu tư, đối tác, cơ hội xuất khẩu…thông qua một số hợp đồng có giá trị lớn.
Có thể thấy rằng, đây là tín hiệu vui, mở ra cơ hội rất lớn để gia tăng hợp tác đầu tư cho DN Việt với DN Nhật Bản trong năm 2017 cũng như giai đoạn sắp tới. Thông qua đó, sẽ mở ra cơ hội tiếp tục thu hút dòng vốn mạnh của Nhật đổ vào công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, chuyển giao công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao năng lực, trình độ cũng như mở rộng thị trường cho nền công nghiệp hỗ trợ nước ta.
* PV: Như ông vừa nói, yêu cầu lớn nhất của các thị trường công nghiệp hỗ trợ hiện nay chính là chất lượng sản phẩm. Vậy theo ông, để đáp ứng được yêu cầu này thì DNNVV cần phải làm như thế nào?
- Để có được chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng là cả một quá trình, không thể một chốc một lát là làm được ngay.
Riêng đối với DN chúng tôi, ngay từ khi thành lập chúng tôi đã hướng đến mục tiêu là có chân trong chuỗi cung ứng sản phẩm cho các DN Nhật Bản. Do đó, chúng tôi tập trung đầu tư hệ thống trang thiết bị, công nghệ sản xuất, máy móc hiện đại.
Bên cạnh đó, chúng tôi rất trú trọng trong việc hoàn thiện hệ thống quản lý, cụ thể hệ thống quản lý theo ISO 9001 và quản lý môi trường.
Đó là những yếu tổ tiên quyết để chúng tôi có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của đối tác khá khó tính và khắt khe là Nhật Bản. Hiện tại 80% khách hàng của công ty là DN Nhật Bản.
* PV: Ông có thể chia sẻ một số kinh nghiệm cũng như bật mí “đường đi nước bước” cụ thể cho các DN đang có ý định tiếp cận, để bước chân vào chuỗi cung ứng cho DN Nhật Bản?
- Khi mới tiếp cận với khách hàng Nhật, ấn tượng đầu tiên là họ rất khó tính, yêu cầu rất cao với các điều kiện đưa ra khá khó khăn. Tuy nhiên, khi DN Việt đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra và trở thành đối tác của họ thì mức độ tin cậy, gắn bó và sự hỗ trợ của DN Nhật cho đối tác rất cao. Khi đó, cơ hội thành công cho các DN nước ta là rất lớn.
Vì vậy, các DN Việt muốn hợp tác, tham gia chuỗi giá trị sản xuất với DN Nhật thì đầu tư cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, trong đó cần đầu tư tạo dựng năng lực thực sự cho DN thật mạnh, chứ không nên vội vàng tiếp cận. Năng lực đó đến từ sự đầu tư bài bản về máy móc, công nghệ để cho ra sản phẩm chất lượng; Đầu tư về nhân lực và quản trị để hoạt động hiệu quả và ổn định…
Bên cạnh đó, có một điều cần lưu ý là từ xưa đến nay, cách làm của DN Nhật là không bao giờ có cơ chế tạm ứng cho các đơn hàng. Do đó, DN Việt buộc phải có sự tính toán kỹ lưỡng về tài chính trong quá trình thực hiện các đơn hàng với họ, tức là phải có nền tảng và tiềm lực về tài chính khi thực hiện các hợp đồng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp đã đạt được độ tin cậy từ phía DN Nhật, thì họ sẵn sàng “rót” vốn với mức lãi suất rất thấp cho DN Việt để đầu tư dây truyền sản xuất theo những sản phẩm cụ thể mà họ yêu cầu. DN Việt hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội tốt này nếu đảm bảo tiêu chuẩn về quản trị, môi trường, hệ thống quản lý sản xuất và năng lực đàm phán.
*PV: Xin cảm ơn ông!
Tố Uyên
(责任编辑:Thể thao)
- "Đinh Rú
- Cầu đi bộ hình lá dừa nước nối đôi bờ sông Sài Gòn là dự án trọng điểm
- Cựu phó giám đốc sở hưởng lợi 3,2 tỷ từ việc cách ly vụ 'chuyến bay giải cứu'
- Vụ rơi quạt điện gió: Đòi bồi thường 160 tỷ, sau nhận hỗ trợ 500 triệu đồng
- Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- Luật Công nghiệp công nghệ số góp phần giải bài toán phát triển ở kỷ nguyên mới
- Chặn 19 đối tượng đi xe khách từ Đồng Nai qua Bình Thuận giải quyết mâu thuẫn
- Cần Thơ nói về việc Bộ Công an yêu cầu cung cấp tài liệu 6 dự án sử dụng đất
- Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- Sơ tán 750 người, nổ mìn phá tảng đá hơn 300 tấn nứt toác, chờ rơi tại Phong Nha
- Đường dây sản xuất, mua bán giấy tờ giả có nhiều nhân viên ngân hàng tham gia
- Cảnh sát biển Việt Nam
- Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- Chủ tịch Bạc Liêu: 'Tôi cấm công ty xổ số tổ chức đi tham quan nước ngoài'
- FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- Cần Thơ nói về việc Bộ Công an yêu cầu cung cấp tài liệu 6 dự án sử dụng đất
- Gấp rút sửa chữa, đưa cầu phao Ninh Cường hoạt động trở lại sau 1 tháng bị đứt
- Sớm xét xử án liên quan cựu Bí thư Tỉnh ủy, cựu Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa
- Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- Phó Giám đốc Công an Cần Thơ: 3 thiếu niên tử vong trên cầu vượt có nồng độ cồn