【ket qua giai uc】Trực tuyến: Học nghề Chương trình 9+ thế nào?
Vào lúc 14h,ựctuyếnHọcnghềChươngtrìnhthếnàket qua giai uc thứ 5, ngày 14/5/2020, Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Học nghề Chương trình 9+ thế nào?".
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng |
Trong một xã hội thừa lao động nhưng vẫn thiếu thợ lành nghề đã đến mức “báo động”, việc lựa chọn được sớm hướng phát triển nghề nghiệp phù hợp chính là tạo ra lợi thế, khả năng cạnh tranh cho bản thân.
Nhưng cần hiểu ra sao về khái niệm “sớm” giữa thời đại cách mạng 4.0 luôn chuyển động mạnh mẽ không ngừng nghỉ? Đi con đường “truyền thống” tốt nghiệp THPT rồi mới quyết định theo học nghề hay tiếp tục học lên đại học giờ đây đã không còn được coi là “sớm” nữa. Thay vào đó, các em có thể quyết định hướng lựa chọn nghề nghiệp ngay khi tốt nghiệp THCS với Chương trình 9+.
Chương trình đào tạo cho cả trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp cho học sinh tốt nghiệp THCS, gọi chung là Chương trình 9+, được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho rất nhiều học sinh có thể học tập và đào tạo nghề từ rất sớm. Tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho cả người học cũng như xã hội; mở ra thêm con đường lập thân, lập nghiệp cho giới trẻ, đó là mục tiêu mà mô hình này hướng đến.
Nhằm giúp phụ huynh, học sinh có thêm các thông tin về cơ hội học tập, nghề nghiệp và việc làm tương lai khi lựa chọn mô hình Học nghề Chương trình 9+, Báo VietNamNet tổ chức toạ đàm trực tuyến về vấn đề này với sự tham gia của các khách mời:
- Ông Đỗ Văn Giang - Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH.
- Bà Phạm Thị Lan Phương, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp.
- Ông Khuất Huy Bằng, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội.
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi câu hỏi đến các khách mời theo địa chỉ email: [email protected]
Ban Giáo dục