【kết quả trận mainz 05】Nguyên Tổng cục trưởng Phan Văn Dĩnh: Nhớ những ngày đầu cải cách thủ tục hải quan
时间:2025-01-25 21:10:01 出处:Cúp C2阅读(143)
Đầu tháng 4-1994,ênTổngcụctrưởngPhanVănDĩnhNhớnhữngngàyđầucảicáchthủtụchảkết quả trận mainz 05 ông Phan Văn Dĩnh nhận nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải.
Nhớ lại những ngày đầu nhận trọng trách này, ông chia sẻ: “Có ba sức ép lớn đối với tôi khi nhận nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. Thứ nhất, sau cuộc họp của Phó Thủ tướng Chính phủ, kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tại Tokyo – Nhật Bản, nghe các nhà đầu tư phàn nàn về Hải quan Việt Nam và đề nghị cần đổi mới, cải cách hải quan để thu hút đầu tư nước ngoài, Thủ tướng đã có bút phê gửi Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan với nội dung: Phải xây dựng đề án đổi mới trong ngành Hải quan để thu hút đầu tư nước ngoài. Thứ hai, vào cuối năm 1994, Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong buổi làm việc với lãnh đạo ngành Hải quan về chống thất thu thuế đã cho phép ngành Hải quan thuê SGS- Công ty giám định của Thụy Sỹ kiểm tra trước khi xếp hàng xuống tàu để nhập khẩu về Việt Nam. Thứ ba, tháng 5-1994, Chính phủ có Nghị quyết số 38-CP về cải cách một bước thủ tục hành chính Nhà nước. Cùng với đó là các sức ép về thủ tục giấy tờ, về thái độ phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực của một bộ phận CBCC; sức ép về chống buôn lậu về thất thu thuế XNK; sức ép từ phía các nhà đầu tư nước ngoài; hành khách XNC, khách du lịch nước ngoài…”.
Thực hiện đường lối cải cách, đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế của Đảng, Nhà nước ta; trước những tồn tại của ngành Hải quan, và yêu cầu của Chính phủ, tôi đã cùng với các đồng chí trong Ban cán sự, lãnh đạo Tổng cục Hải quan chung tay xây dựng Đề án cải cách thủ tục hải quan từng phần ở sân bay quốc tế từ cuối năm 1994, ở cảng biển quốc tế Sài Gòn và Hải Phòng từ đầu năm 1995 đến năm 1996. Sau đó xây dựng Đề án cải cách đổi mới đồng bộ toàn diện ngành Hải quan được Chính phủ phê duyệt và triển khai mạnh mẽ từ năm 1998 và liên tục triển khai sau đó nhằm đảm bảo cho công tác hải quan được thông thoáng, nhanh chóng, thuận tiện, văn minh, lịch sự ngay tại cửa khẩu.
Tổng cục trưởng Phan Văn Dĩnh kiểm tra việc thực hiện quy trình thu thuế mới tại cảng Hải Phòng KV1. Ảnh: Tư liệu |
Nội dung của Đề án cải cách đổi mới đồng bộ toàn diện ngành Hải quan được Chính phủ phê duyệt tập trung vào các mục tiêu chủ yếu, đó là: Cải tổ, cơ cấu lại thẩm quyền hải quan cửa khẩu cảng biển quốc tế lớn theo hướng quy trình một cửa, khép kín, tại chỗ. Chia cửa khẩu ra thành nhiều khu vực làm thủ tục hải quan ngay tại cửa khẩu, xóa bỏ được việc làm thủ tục hải quan chỉ tập trung tại Cục Hải quan thành phố trong hoàn cảnh mặt bằng chật hẹp, DN phải đi lại nhiều lần, mất thời gian. Thành lập mới các đơn vị Hải quan quản lý các khu công nghiệp, các địa bàn và các loại hình XNK mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Cải cách thủ tục cấp giấy phép hoạt động XNK của Bộ Thương mại và cải tiến cấp giấy phép của ngành Hải quan. Rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách quản lý XNK, XNC phù hợp với cơ chế mới, phân luồng hành lý, hàng hóa làm thủ tục hải quan, đảm bảo kiểm tra trọng điểm, thông quan nhanh. Gắn cải cách thủ tục hành chính thủ tục hải quan với cải cách đội ngũ công chức Hải quan và bộ máy công quyền; gắn với việc tăng cường ứng dụng từng bước khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, trang thiết bị, phương tiện nghiệp vụ, đẩy mạnh tiến trình tự động hóa, hiện đại hóa Hải quan…
Đáng chú ý nhất là ngành Hải quan đã tập trung nội lực hóa các văn bản, Hiệp định, Công ước quốc tế về Hải quan thành các văn bản luật định của Việt Nam như: Công ước HS, Danh mục hàng hóa, lộ trình giảm dần thuế quan… để tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế. Tầng bước trang bị các phương tiện kiểm tra và kiểm soát hải quan như: Máy soi hành lý đặt dưới tầng hầm sân bay quốc tế Nội Bài, máy soi hành lý xách tay của khách sạn ở các sân bay quốc tế (thời điểm đó, Bộ Chính trị đã cho đầu tư 70 triệu USD để mua 10 máy soi hàng hóa trang bị cho các đơn vị Hải quan địa phương phục vụ cho công tác kiểm tra hành lý, hàng hóa)... Ứng dụng đồng bộ công nghệ thông tin trong khai báo hải quan để thúc đẩy thông quan nhanh chóng hàng hóa; thực hiện nghiên cứu thí điểm phần mềm thanh khoản hàng hóa gia công tại Hải quan Hải Phòng và đã thực hiện thành công.
Trong thời gian này, Chính phủ cũng đã giao ngành Hải quan làm Trưởng ban rà soát 200 văn bản pháp luật còn chồng chéo, trùng lắp để loại bỏ và sửa đổi lại cho phù hợp với tình hình thực tiễn cuộc sống, tạo thuận lợi cho hoạt động XNK, XNC...
Với những cải cách này, ngành Hải quan đã có bước bứt phá về cải cách thủ tục hành chính, mở đầu cho hoạt động cải cách, hiện đại hóa sau này, nhằm tạo thuận lợi nhất cho hoạt động XNK, XNC, đầu tư của cả nước và hội nhập quốc tế.
上一篇: Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
下一篇: Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
猜你喜欢
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- Tổng cục TCĐLCL giải đáp cho doanh nghiệp quy định về công bố hợp quy sản phẩm
- Chia sẻ kinh nghiệm từ những mô hình điểm về năng suất chất lượng tại TP. Hồ Chí Minh
- Chỉ số cải cách hành chính của Bộ Khoa học và Công nghệ ở tốp đầu
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Ứng dụng Blockchain để nông sản Việt không bị “mượn tên” ở nước ngoài
- Chữa cận thị bằng massage, yoga coi chừng 'tiền mất tật mang'
- Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành gắn biển nhận diện cho 100% cửa hàng kinh doanh trái cây
- Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến