【soi kèo man city tối nay】Dự án Luật Đất đai (sửa đổi): Cần minh bạch trong thu hồi đất
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Sửa toàn bộ nội dung về thu hồi đất Luật Đất đai (sửa đổi): Nghiên cứu,ựánLuậtĐấtđaisửađổiCầnminhbạchtrongthuhồiđấsoi kèo man city tối nay xác định cụ thể đối tượng hỗ trợ ở các tỉnh vùng núi Phiên họp Chính phủ chuyên đề về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) |
2 loại ý kiến về thu hồi đất
Trình bày tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà cho biết, dự thảo Luật Đất đai hoàn thiện gồm 16 chương, 247 điều, trong đó tăng 3 mục, bổ sung mới 24 điều, bỏ 13 điều so với dự thảo luật lấy ý kiến nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao công tác lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) |
Cụ thể, theo Phó Thủ tướng, thu hồi, trưng dụng đất (Chương VI) là nội dung nhận được nhiều ý kiến của nhân dân. Tiếp thu các ý kiến góp ý, dự thảo luật đã sửa đổi toàn bộ nội dung của Điều 75 theo hướng Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng nhằm phát huy nguồn lực đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, thực hiện chính sách an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và bảo tồn di sản văn hóa.
Quy định cụ thể các trường hợp thu hồi đất đối với các loại công trình công cộng từng lĩnh vực; thu hồi đất để xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, công trình sự nghiệp và một số trường hợp thật cần thiết khác.
Đồng thời, rà soát làm rõ hơn các trường hợp Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh tại Điều 74; các trường hợp thu hồi đất do vi phạm để phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan như Luật đầu tư, các Luật về thuế, làm rõ hành vi của cơ quan quản lý hoặc của người vi phạm tại Điều 77.
Thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đã được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 và ý kiến nhân dân, Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề nghị, làm rõ tiêu chí về sự cần thiết đối với các trường hợp thu hồi đất để làm công trình văn hóa, thể thao, cơ sở an dưỡng, nghỉ dưỡng, nhà khách của lực lượng vũ trang nhân dân do các công trình này có thể vừa phục vụ cả quốc phòng và dân dụng theo quy định tại Điều 74 dễ dẫn đến thiếu minh bạch về trường hợp thu hồi đất, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.
Ông Vũ Hồng Thanh thông tin, về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng (Điều 75) có 2 loại ý kiến: Loại ý kiến thứ nhất cơ bản tán thành quy định tại dự thảo Luật như Chính phủ đã trình; đề nghị tiếp tục rà soát, hoàn thiện, bảo đảm quy định đầy đủ, rõ ràng.
Còn loại ý kiến thứ hai cân nhắc cách quy định theo hướng liệt kê các trường hợp thu hồi đất như dự thảo luật, chưa bảo đảm tinh thần của Nghị quyết số 18-NQ/TW về việc quy định điều kiện, tiêu chí cụ thể thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng; khó bảo đảm đầy đủ các trường hợp, nhất là các trường hợp có thể phát sinh trong tương lai.
"Thường trực Uỷ ban kinh tế cơ bản tán thành loại ý kiến thứ hai” - ông Thanh cho hay và đề nghị tiếp tục rà soát, quy định tại điểm e và điểm g khoản 3 Điều 75 chưa thống nhất về tiêu chí xác định các trường hợp thu hồi so với các trường hợp khác. Trong các trường hợp thu hồi đất để đấu giá quyền sử dụng đất có cả “dự án nhà ở thương mại”, khó xác định có thuộc phạm vi phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng hay không?.
Với quy định như tại dự thảo luật thì khó triển khai trên thực tế cơ chế thỏa thuận về quyền sử dụng đất để thực hiện các dự án nhà ở thương mại; đề nghị rà soát với Nghị quyết số 18/NQ-TW. Rà soát quy định tại điểm l khoản 3 về thu hồi đất xây dựng công trình ngầm; thu hồi đất để thực hiện dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư theo quy định của Luật Nhà ở.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, nội dung về thu hồi đất rất được cử tri, nhân dân quan tâm. Dự thảo luật đã có quy định cụ thể tuy nhiên cần minh bạch quá trình, tiêu chí, điều kiện thu hồi đất để đảm bảo đúng tiêu chí, tránh khiếu kiện.
“Cần làm rõ khái niệm thế nào là “phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh", thế nào là phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội, vì lợi ích quốc gia, vì lợi ích công cộng?”- bà Nga chỉ rõ và đề nghị, cần quy định thật rõ ràng cụ thể, dự liệu các trường hợp xảy ra trong thực tế để đảm bảo tính chặt chẽ và khả thi trong áp dụng pháp luật.
Làm rõ nguyên tắc định giá đất
Về giá đất (Chương XI), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, dự thảo luật đã làm rõ nguyên tắc định giá đất, giá đất thị trường, căn cứ định giá đất, thông tin đầu vào để xác định giá đất, các phương pháp định giá đất. Bổ sung quy định về tư vấn thẩm định giá đất.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà phát biểu tại phiên họp |
Theo đó, việc định giá đất phải bảo đảm các nguyên tắc: Phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường; tuân thủ đúng phương pháp, trình tự, thủ tục định giá đất; bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch; bảo đảm tính độc lập trong các khâu xác định giá đất, thẩm định giá đất, quyết định giá đất.
Cũng theo Phó Thủ tướng, thông tin đầu vào để xác định giá đất theo các phương pháp phải đảm bảo: Giá đất được ghi trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đã được công chứng, chứng thực. Giá đất trúng đấu giá quyền sử dụng đất mà không chịu tác động của các yếu tố gây tăng hoặc giảm giá đột biến, giao dịch có quan hệ huyết thống hoặc có những ưu đãi khác được ghi nhận trong cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.
Đối với trường hợp chưa có thông tin giá đất trong cơ sở dữ liệu đất đai thì thu thập thông tin giá đất qua điều tra, khảo sát, thông tin về doanh thu, chi phí, thu nhập từ việc sử dụng đất theo thị trường.
Đặc biệt, tiếp tục quy định bảng giá đất được ban hành hàng năm để đảm bảo giá đất phù hợp với nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên, bổ sung quy định về chuyển tiếp thực hiện theo hướng tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025 để các địa phương có đủ thời gian để xây dựng, ban hành bảng giá đất mới theo quy định mới của Luật Đất đai.
Quy định UBND cấp có thẩm quyền phải phê duyệt quyết định giá đất cụ thể trong thời gian không quá 180 ngày kể từ ngày có quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất, chuyển hình thức sử dụng đất, điều chỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất, điều chỉnh quy hoạch chi tiết.
Về các khoản thu ngân sách từ đất đai, Uỷ ban Kinh tế đề nghị, Chính phủ báo cáo về lộ trình rà soát, tổng kết thi hành các luật về thuế sử dụng đất để trình Quốc hội xem xét, sửa đổi, bổ sung, bảo đảm thể chế hóa đúng và đầy đủ các nhiệm vụ, giải pháp nêu tại Nghị quyết số 18-NQ/TW và đồng bộ với quy định tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Về căn cứ, thời điểm xác định giá đất để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, ông Thanh đề nghị, rà soát pháp luật có liên quan đến trình tự xác định giá đất cụ thể như: đấu thầu chọn tư vấn, thẩm định kết quả để bảo đảm tính khả thi của quy định tại khoản 4 Điều 151 về ban hành quyết định giá đất trong thời gian không quá 180 ngày kể từ thời điểm xác định giá đất, đồng thời bảo đảm chất lượng của kết quả định giá đất; nghiên cứu bổ sung quy định về xử lý trong trường vi phạm.
Về bảng giá đất, ông Thanh cũng đề nghị, quy định cụ thể trong luật về việc xây dựng và áp dụng bảng giá đất vì đây là cấu thành của cơ chế xác định giá đất như Nghị quyết 18-NQ/TW đã nêu. Một số ý kiến đề nghị quy định rõ ràng, cụ thể trong dự thảo luật về các phương pháp định giá đất và trường hợp áp dụng cụ thể để bảo đảm tính công khai, minh bạch trong định giá đất.
Có ý kiến đề nghị thu hẹp các phương pháp định giá đất, cân nhắc ưu tiên sử dụng phương pháp hệ số điều chỉnh. Xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, nghiên cứu chỉnh sửa quy định tại điểm i khoản 3 Điều 155 về bảng giá đất được dùng làm căn cứ tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước theo hướng chặt chẽ hơn, bảo đảm không tạo kẽ hở trong chính sách để trục lợi.
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, các nội dung cần phải tiếp tục rà soát để hoàn thiện sâu sắc hơn như: Cơ chế xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường, quy định mức thuế cao hơn với người sở hữu nhiều diện tích đất hoặc đầu cơ hoặc chậm sử dụng đất, bỏ hoang đất; quản lý tiết kiệm, hiệu quả nguồn thu từ đất giữa Trung ương và địa phương; thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch bất động sản; khuyến khích phát triển thị trường quyền sử dụng đất, nhất là thị trường cho thuê đất nông nghiệp; cơ chế bảo đảm thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, an toàn, bền vững; kiểm soát chặt chẽ, khắc phục tình trạng đầu cơ đất đai.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, qua rà soát nhận thấy kết quả lấy ý kiến nhân dân có quy mô và thực hiện tốt, được nhân dân quan tâm với trên 12 triệu lượt ý kiến. Do đó, nên có hình thức báo cáo lại với nhân dân về việc lấy ý kiến và tiếp thu giải trình ý kiến nhân dân. Theo đó, ít nhất phải đăng tải công khai báo cáo kết quả lấy ý kiến nhân dân lên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và môi trường.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/871d298582.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。