【kq leeds】Xu hướng phát triển của thế giới sau toàn cầu hóa
IEA hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ của thế giới trong năm nay | |
Chìa khóa thúc đẩy sự phục hồi và phát triển toàn cầu hậu Covid-19 | |
Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới thảo luận về đại dịch toàn cầu |
Cảnh báo sự phân mảnh toàn cầu sau toàn cầu hóa |
Thương mại thế giới không còn như trước. Điều đó là tất nhiên do đại dịch Covid-19, tuy nhiên, trên hết là do ảnh hưởng của những cuộc xung đột.
Người đứng đầu quỹ đầu tư lớn nhất nhì thế giới với hơn 10.000 tỷ USD tài sản BlackRock, ông Larry Fink viết rằng: "Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đã đặt dấu chấm hết cho quá trình toàn cầu hóa mà chúng ta đã trải qua trong ba thập kỷ qua".
Khi gửi đến các cổ đông nội dung trên, ông Larry Fink đề cập đến những vấn đề rất thực tế đang được đặt ra, đó là an ninh năng lượng, chủ quyền công nghiệp và lạm phát do sự tái tổ chức trên quy mô lớn các chuỗi cung ứng. Những điều này đã tạo ra một trật tự quốc tế mới, trong đó sự phân mảnh sẽ gây ra những hậu quả mang tính cơ cấu đối với các quốc gia mới nổi.
Quá trình toàn cầu hóa rõ ràng dừng lại hơn một thập kỷ trước, thay vào đó là những nghịch lý của phi toàn cầu hóa. Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), dự báo mức trao đổi thương mại hàng hóa sẽ tăng 3% vào năm 2022, thấp hơn mức tăng trưởng toàn cầu, có thể là 4%. Nếu quan sát kỹ hơn sẽ thấy thương mại đã phát triển với tốc độ chậm hơn một chút so với sản xuất. Điều này cho thấy thực sự là một hình thức phi toàn cầu hóa đang hình thành.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng phi toàn cầu hóa như nhu cầu sản xuất gần gũi hơn với người tiêu dùng, mức lương tăng ở các nước mới nổi, sự tập trung của các nhà sản xuất Trung Quốc vào thị trường nội địa của họ, nhận thức về sự mong manh của các chuỗi sản xuất kéo dài... khiến chủ nghĩa bảo hộ trở lại ở nhiều nước.
Phi toàn cầu hóa mang lại những cơ hội và cả rủi ro. Đây có thể là cơ hội để xây dựng một mô hình kinh tế bền vững hơn, dựa trên các ngành công nghiệp địa phương và chuỗi cung ứng ngắn hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng này cũng cần được cân bằng và với sự tham gia của các quốc gia mới nổi.
Lạm phát gia tăng sẽ khiến lãi suất tăng, điều này sẽ khiến dòng vốn đầu tư chuyển hướng sang các sản phẩm và thị trường ổn định hơn, gây bất lợi cho các nước mới nổi, vốn được coi là khu vực rủi ro hơn. Sự khan hiếm nguồn vốn tài trợ có nguy cơ làm suy yếu quá trình công nghiệp hóa của các quốc gia này.
Xu hướng phi toàn cầu hóa cũng không có gì mới nhưng việc Nga thực hiện chiến dịch quân sự tại Ukraine lại mang đến dấu hiệu của một thực tế khác, đó là sự phân mảnh của thế giới. Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva gần đây đã nói về "rủi ro ngày càng tăng" đó là "sự phân mảnh của kinh tế toàn cầu thành các khối địa chính trị, với các tiêu chuẩn kinh doanh và công nghệ, hệ thống thanh toán và tiền tệ dự trữ khác nhau".
-
PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USDMỹ sẽ vượt Nga để trở thành nước sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giớiEm trai nghe vợ bỏ rơi mẹ, 3 năm sau quay lại đòi chia tài sảnSheryl Sandberg trở thành nữ tỷ phú trẻ nhất của nước MĩXác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡCung ứng vốn hợp lý, điều hành chính sách tiền tệ với ưu tiên kiểm soát lạm phátNgôi nhà phủ đầy hoa của cô gái chọn 'thất bại thì về nhà'Lợi nhuận của các công ty Nhật tăng cao nhất kể từ 2007Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo LộcTencent chi hơn 200 triệu USD mua lại 15% cổ phần JD.com
下一篇:TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Cưới vợ 4 lần, ly hôn 3 lần trong hơn 1 tháng để nghỉ phép dài ngày
- ·Làm thế nào để giữ ngọn lửa tình yêu cho cuộc hôn nhân đã dài 10 năm?
- ·Hướng dẫn cách rang tôm đẹp mắt, thơm ngon đậm vị
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Xu hướng dòng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam sẽ có sự thay đổi đáng kể
- ·Nữ bác sĩ chống dịch Covid
- ·Ấn Độ nhập khẩu bạc đạt mức cao kỷ lục
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Cô gái yêu và cưới người tình cờ gặp trên tàu 22 năm trước
- ·Thầy giáo mầm non bắt trẻ... ngửi chân thối
- ·Vợ kém 17 tuổi của Lam Trường khóc khi nói về mẹ ruột
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Vượt qua chông gai của năm 2013, nhiều tỷ phú mạnh dạn mở rộng đầu tư
- ·Infographics: Nét nổi bật xuất nhập khẩu 5 tháng đầu năm
- ·Bị mẩn đỏ khắp người, cô gái bỏ làm đi du lịch liền khỏi bệnh
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·30 mâm cơm ngon với 3
- ·Choáng ngợp với phòng khách sạn giá 15.000 USD/đêm
- ·Gần 31.000 ly sữa được cộng đồng góp tặng từ chiến dịch online của Vinamilk
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Giá dầu lửa trồi sụt liên tục trong tuần qua
- ·Việt Nam nằm trong 7 nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới
- ·Không có nhiều biến động, giá vàng và USD đứng yên
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Việt Nam cung cấp tôm lớn nhất cho Nhật Bản
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Thực đơn bữa sáng Eat Clean với sinh tố trái cây, rau củ
- ·Nữ điều dưỡng ở tâm dịch Covid
- ·20 năm ngồi vỉa hè sửa chữa, tặng giày dép cho người nghèo
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Petronas hủy thỏa thuận mua 40% cổ phần OGX, tỷ phú Batista hết hy vọng
- ·30 mâm cơm ngon với 3
- ·Không nâng trần nợ công, nước Mỹ đi về đâu?
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Cô gái mắc hội chứng Down tốt nghiệp đại học, giành nhiều giải thưởng