Empire777Empire777

【kết quả bóng tây ban nha】Thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học: Giáo viên băn khoăn điều gì?

Giáo viên cảm thấy nặng nề!

Trước đây,ôngtưđánhgiáhọcsinhtiểuhọcGiáoviênbănkhoănđiềugìkết quả bóng tây ban nha Thông tư 32 (ban hành năm 2009) quy định về đánh giá và xếp loại  học sinh (HS) tiểu học yêu cầu giáo viên (GV) đảm bảo cả hai bước cho điểm và ghi nhận xét. Nay với việc thực hiện quy định mới của Bộ GD-ĐT,thực hiện theo Thông tư 30. Ưu điểm lớn Thông tư 30 là bỏ bớt các cuộc thi học sinh giỏi,cho điểm bị bãi bỏ, giảm áp lực cho giáo viên ,học sinh. Việc không chấm điểm ,học sinh không áp lực về điểm số và thay bằng nhận xét. Nhằm động viên kích lệ học sinh, Giúp phụ huynh hiểu hơn về những ưu,nhược của con mình để dạy con. Đây là định hướng đổi mới rất tốt , nhưng đòi hỏi nhiều yếu tố mới thành công. Giáo viên phải có nhiệp vụ , chiụ khó , cha mẹ phải quan tâm , có sự gắn kết cùng nhà trường, thầy cô để giúp đỡ con em mình , lớp học với lượng học sinh phải ít.  được như vậy mới có chuyển biến thực sự.

Thực tế trong quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên cho biết, thông tư 30 không đánh giá thực chất khi giáo viên phải dạy 45- 50 học sinh/lớp. Nếu chỉ khoảng 15-20 học sinh/lớp thì đây là một hình thức đánh giá khá lý tưởng, sự trao đổi, kết hợp giữa nhà trường, phụ huynh học sinh sẽ cập nhật hơn. Ở đây, với số lượng học sinh quá tải, trong một tiết học 35 phút, cô giảng bài, uốn nắn từng câu từng chữ với học sinh còn không đủ thời gian.

Chưa hết, khi giáo viên nhận xét miệng trên lớp, hay những nhận xét "nhẹ nhàng" vào vở như “Cần cố gắng hơn”, về nhà phụ huynh cũng không biết con ở mức nào để giúp con. 

Nhiều giáo viên còn băn khoăn với những tiêu chí của thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học

“Theo tôi, thông báo cho phụ huynh, học sinh bằng những điểm số để học sinh và phụ huynh biết được con mình đang ở mức độ nào mà cố gắng, 3 cố lên 4 điểm hay 9 cố lên 10 điểm. Qua đợt thi học kỳ lấy điểm số vừa rồi, báo động tình trạng học sinh làm bài không hết mình, tình trạng ì ạch, không có chí tiến thủ... làm cho giáo viên vô cùng hoang mang. Vì thế, vẫn nên để điểm số để học sinh biết phấn đấu, cố gắng. Nhiều học sinh trước đây bị điểm kém thường rất lo lắng khi bố mẹ hỏi về điểm. nay giáo viên không chấm điểm nữa chắc chắc sẽ tạo tâm lý cho các em không bị áp lực về điểm số và cả tâm lý ‘sợ’ về nhà bố mẹ mắng vì bị điểm kém” –  Một giáo viên chia sẻ.

Theo các giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, quá trình dạy học thực tiễn và trao đổi ý kiến với phụ huynh của các em học sinh các giáo viên cũng nhận thấy, không ít bậc phụ huynh vẫn thích chấm điểm hơn, khi giáo viên hỏi thì họ nói rằng vì nhận xét khó biết chính xác thực lực học tập của con mình đến đâu, học yếu môn nào nếu giáo viên chỉ nhận xét một cách chung chung là đạt hoặc không đạt. Có những em vượt trội hơn các em sẽ khác sẽ dễ bị đánh đồng với các em khác trong lớp. 

Nếu trường hợp giáo viên ngại nói thẳng, nếu chê học sinh nặng nề sẽ làm phụ huynh hoang mang. Còn nếu nhận xét chung chung, không thấy được ưu, khuyết điểm của học sinh, những gì cần cố gắng để học tốt thì lại dễ gây hiểu nhầm cho các em và các bậc phụ huynh. “Thực  tế, với nhiều phụ huynh và học sinh, họ có áp lực thi vào cấp 2 nên cần việc đánh giá cho điểm để định hướng việc học và thi. Hơn nữa, với môn Toán, chẳng lẽ giáo viên lại chỉ đánh giá là đạt hay chưa, đúng hay sai? Nếu chỉ biết sai thôi còn không rõ là sai ở mức độ nào, sai cụ thể ra sao thì vô hình chung sẽ tạo hệ lụy đáng tiếc. Đến cuối năm đánh giá điểm, cả phụ huynh và học sinh đều sẽ sốc nếu con đạt điểm quá kém”, một giáo viên khác chia sẻ.

Quá trình giảng dạy thời gian qua, nhiều giáo viên cũng cho rằng, việc đánh giá vẫn dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng do Bộ GD-ĐT ban hành. Theo đó, kết quả đánh giá bài làm của HS không chỉ dựa trên chuẩn kiến thức mà giáo viên còn phải quan tâm đến các vấn đề như chữ viết, cách trình bày, quá trình tiến bộ của từng em. Điều này bắt buộc giáo viên sẽ phải sâu sát với từng học sinh hơn. Giáo viên cảm thấy nặng nề bởi những lời nhận xét na ná giống nhau, không được chê mà chỉ được khen để động viên học sinh. Việc đánh giá cũng nhiều khó khăn hơn cho HS lớp 1. Bởi các em HS lớp 1 mới vào chưa biết chữ. Nhận xét bằng lời nói vẫn được thực hiện nhưng các em còn quá nhỏ nên các em cũng có thể quên lời dặn dò.  Nhận xét trong vở các em cũng không thể đọc được. Vì vậy GV phải tìm cách phối hợp với PH để đánh giá. Cách đánh giá mới này đòi hỏi GV phải yêu nghề, tận tâm; còn PH phải quan tâm, sâu sát việc học của con em mình để phối hợp kịp thời, chặt chẽ với GV.

Có giáo viên từng chia sẻ: “Việc ghi nhận xét vào sổ sách làm mất quá nhiều thời gian vậy mà đến hôm sau học sinh ra lớp thưa với cô: "Bố em bảo cô giáo mày dốt không biết chấm điểm à?".  Không ít giáo viên cho rằng nên giữ lại việc chấm điểm như cũ nhưng không ghi vào sổ hàng tháng mà điểm đó để cho học sinh phấn đấu, thi đua trong học tập, còn điểm cuối mỗi kỳ thì lấy làm cơ sở để đánh giá, khen thưởng học sinh. Nhiều giáo viên đề nghị cùng với nhận xét vẫn nên có điểm số để tránh việc học sinh lười học, mất tinh thần thi đua. Thêm vào đó, cần bỏ bớt đầu sổ cho giáo viên như sổ liên lạc, các loại sổ chuyên môn như dự giờ ...

Dễ ‘cá mè một lứa’!

Để đánh giá năng lực học sinh thực chất hơn cần sự quan tâm của cả phụ huynh và giáo viên. Nếu nói về kiến thức, sự lĩnh hội của các em thì nhìn vào điểm số có thể đánh giá được năng lực của các em. Còn về kĩ năng có thể dựa vào khả năng ứng xử, giao tiếp của học sinh. Thông tư 30 đưa ra nhằm muốn đánh giá đúng năng lực của học sinh, giảm áp lực về điểm số đối với học sinh nhưng với thực tế Thông tư đã làm được điều đó chưa?

Với những bài cô giáo muốn khuyến khích, động viên thì kết hợp điểm số với nhận xét. Cần linh hoạt hơn trong việc đánh giá, kiểm tra, không nên gò bó mất đi tính sáng tạo của cả trò và thầy”. Ví dụ khi nhận xét 2 học sinh học tốt trong lớp, giáo viên cũng chỉ có thể nhận xét: hoàn thành hay tính nhanh, đúng.... chứ không phải là 10, 9, 8. Như vậy chẳng có gì là khác nhau giữa học sinh học giỏi, xuất sắc và học sinh khá cả. Bên cạnh đó, áp lực đối với giáo viên nặng nề nhất là về mặt thủ tục hành chính. Cụ thể là gánh nặng về hồ sơ sổ sách. Chủng loại sổ không nhiều thêm nhưng thời gian dành cho viết sổ mất rất nhiều thời gian mà hiệu quả lại không cao.  Trong khi đó sổ học bạ, sổ liên lạc, sổ theo dõi chất lượng có nhiều nội dung trùng lặp. Giáo viên nhận xét trực tiếp, học sinh tiếp thu và khắc phục hãy phát huy kịp thời hơn. 

Các giáo viên Bô môn cũng rất vất vả vì phải ôm một đống sổ sách. Nhiều giáo viên cho rằng, việc nhận xét vở tập vẽ cho học sinh là đủ rồi, giờ nhận xét tháng cho 20 lớp với gần 1.000 học sinh, nhận xét cuối học kì 1 và nhận xét ở học bạ. Chép mãi không xong, không còn thời gian soạn bài và chuẩn bị tranh, lấy đâu thời gian cho gia đình.”. Trên thực tế khi giáo viên phải làm quá nhiều sổ sách thì độ chính xác đã không còn nữa rồi. Có chăng cũng chỉ là mấy câu nhận xét quen thuộc, chung chung. Thêm nữa, 1 tiết học giáo viên vừa phải dạy kiến thức mới, vừa phải kèm thêm học sinh, rồi nhận xét.  Thử hỏi 1 ngày làm việc với cường độ như vậy thì viết sổ sách khi nào hay giáo viên phải mang về nhà? Trên thì có cấp trên thúc giục, dưới có phụ huynh hỏi han, vậy thời gian đâu để giáo viên sống, hít thở với đồng lương được gọi là "cao nhất"?”

Nhiều giáo viên cũng có chung nhận định: Việc đánh giá học sinh chung chung bằng vài câu nhận xét khó có thể giúp các em thấy hứng thú và tích cực học tập, thậm chí còn lười học hơn vì không còn bị chấm điểm, cho dù kiểm tra có không thuộc bài, không làm bài cũng chỉ phải nhận vài câu nhận xét ghi trong vở.

Kim Dung

赞(3965)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【kết quả bóng tây ban nha】Thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học: Giáo viên băn khoăn điều gì?