【one88 asia】Doanh nghiệp Việt chưa liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp FDI
Nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu để thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp FDI. Ảnh: TL minh họa |
Liên kết giữa các khu vực doanh nghiệp rời rạc
Chia sẻ về thực trạng mối liên kết giữa doanh nghiệp (DN) Việt Nam với DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tọa đàm “Liên kết DN Việt Nam và DN FDI để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu”, ngày 5/12, TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), cho biết: Mức độ liên kết giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp Việt khá yếu.
Theo các số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2021, Việt Nam mới chỉ có khoảng hơn 300 DN thuần Việt là nhà cung cấp cho các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. DN Việt Nam vẫn chưa tham gia được vào hệ sinh thái và chuỗi giá trị của các DN đầu chuỗi và DN FDI.
Sự liên kết giữa các khu vực DN tại Việt Nam còn yếu và rời rạc, liên kết chủ yếu là loại liên kết theo chuỗi sản xuất và cung ứng (liên kết dọc), liên kết theo hướng R&D (nghiên cứu và phát triển) để tạo ra những công nghệ và giải pháp mới, sản phẩm mới có chất lượng cao để đủ sức cạnh tranh còn chưa cao.
Doanh nghiệp nội chưa đủ điều kiện cung cấp cho doanh nghiệp FDI Nghiên cứu của VEPR cho thấy, nhiều DN trong nước vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu để thành nhà cung cấp cho các DN FDI nên khó khăn trong việc tham gia liên kết. Sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế so sánh tĩnh (lao động giản đơn, nguyên liệu thô, sơ chế, ..) dẫn đến hàng hóa của nước nhà được xuất khẩu dưới dạng thô, giá trị gia tăng thấp nên lợi ích thu được còn thấp. |
Phân tích rõ hơn về liên kết giữa DN FDI và DN Việt Nam, TS. Trần Thị Mai Thành (Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, cho tới thời điểm hiện tại, khả năng tham gia chuỗi cung ứng đầu vào cho DN FDI của các DN nội địa Việt Nam còn hạn chế, đặc biệt là cung ứng cho các tập đoàn lớn. Trong khi 90% DN FDI tại các nước Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan sử dụng nguồn đầu vào trong nước thì tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 60%.
Sau nhiều năm đẩy mạnh thu hút FDI, Việt Nam chủ yếu hình thành mối liên kết với một số DN FDI bằng hình thức liên kết dọc, bao gồm liên kết ngược và liên kết xuôi. Việt Nam chủ yếu tham gia vào những mắt xích có giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị toàn cầu, đa phần thâm dụng lao động và yêu cầu kỹ thuật thấp. Nhiều DN trong nước vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu để thành nhà cung cấp cho các DN FDI nên khó khăn trong việc tham gia liên kết.
Về liên kết ngược, Việt Nam chưa tham gia được vào hệ sinh thái và chuỗi giá trị của các DN đầu chuỗi và DN FDI. Các DN FDI hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao thường có xu hướng nhập hàng hóa đầu vào từ nước xuất xứ của mình hơn là các DN FDI hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thấp và có xu hướng sử dụng nhà cung cấp tư nhân trong nước ít hơn.
Ví dụ như các DN Nhật Bản - một trong các nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, mua sắm khoảng 32,6% dịch vụ và sản phẩm đầu vào từ nhà cung cấp địa phương. Con số này thấp hơn nhiều so với các DN FDI của Nhật tại các nước láng giềng như Trung Quốc (67,8%), Thái Lan (57,1%), Indonesia (40,5%).
Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến
Theo nhóm chuyên gia của VEPR, nhìn chung, các chính sách thúc đẩy liên kết DN Việt với DN FDI của Việt Nam thời gian qua đã cho thấy nhiều cố gắng của Chính phủ trong việc tìm hiểu và tháo gỡ khó khăn cho các DN này, tuy nhiên, cần phải làm nhiều hơn nữa.
Chia sẻ về các gợi ý chính sách cho việc thúc đẩy mối liên kết giữa các DN Việt với DN FDI, TS. Nguyễn Quốc Việt cho rằng, cần chú ý tới bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh, tự chủ và năng suất lao động cho các DN trong nước; đồng thời, nhấn mạnh việc thiết lập liên kết vùng. Theo TS. Nguyễn Quốc Việt, tạo ra sự kết nối giữa các vùng đang trở thành một biện pháp tối quan trọng để thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp, mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Công nhân vận hành hệ thống máy công nghệ của Đức tại Nhà máy Nước mặt sông Đuống. Ảnh: TL |
Tiếp đó là đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến. Trong đó, Chính phủ cần hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách liên quan đến đầu tư, chuyển giao công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững. Về phía DN Việt, cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm các cơ hội chuyển giao công nghệ từ các DN FDI, bao gồm các thỏa thuận mua bản quyền, phát minh hoặc thương quyền…
Một gợi ý nữa là tập trung hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, kết nối DN trong nước với các DN ở nước ngoài. Đồng thời, cần tập trung hoàn thiện các chính sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ theo các chuỗi liên kết gắn với chuỗi giá trị toàn cầu…
Xung quanh giải pháp tăng cường mối liên kết giữa DN trong nước với DN FDI, GS.TSKH. Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhấn mạnh tới sự liên kết giữa các DN, các trường đại học Việt Nam với các DN FDI.
Liên quan đến những cơ hội mới, sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất mới gắn với sự hấp dẫn từ các nhà đầu tư FDI trong việc phát triển công nghiệp bán dẫn và sản xuất chip, ông khẳng định: “Việt Nam muốn “cất cánh” thì cần xem nguồn nhân lực chất lượng cao và khoa học công nghệ là “chiếc đũa thần” để tạo động lực phát triển trong thời gian tới”./.
-
Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phươngTuổi trẻ Gia Lai góp sức giữ môi trường xanhTiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giớiHàng chục nghìn cây được trồng mới từ những bước chạy 'xanh'Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt NamGiảm ô nhiễm nhựa – không thể trì hoãnVĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'Vi phạm về bảo vệ môi trường bị xử lý thế nào?Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào CaiCần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
下一篇:Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Sử dụng nhựa sinh học, doanh nghiệp đối diện rủi ro kinh doanh
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Cần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- ·Tuổi trẻ Gia Lai góp sức giữ môi trường xanh
- ·Kiểm soát nguồn khí thải công nghiệp, phương tiện giao thông
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Xử lý vi phạm chính sách tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
- ·Chỉ 20% được tái chế sau sử dụng, còn triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm đi về đâu?
- ·Park Min Jae qua đời ở tuổi 32
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·BIDV đồng hành cùng Hội nghị Năng lượng tái tạo 2023
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·Cộng đồng, doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trường
- ·Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- ·Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: TP.HCM là nơi thử nghiệm tốt chính sách kinh tế xanh
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Tiêu dùng xanh trong bối cảnh hiện nay: Thực trạng và giải pháp
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·Xu hướng tiêu dùng xanh và thời cơ của doanh nghiệp
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Tiệm tạp hóa 'tẩy chay' túi nilon
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Người dân đảo Cù Lao Chàm 'tẩy chay' ống hút nhựa, chai nhựa, túi ni lông
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Môi trường bền vững
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Doanh nghiệp chung tay dùng nhựa tái sinh, chặn đứng thảm họa môi trường
- ·Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp trong xu hướng tiêu dùng xanh
- ·Doanh nghiệp Việt Nam và công cuộc thải bỏ chất thải nhựa
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Siêu thị, cửa hàng ngày càng 'xanh' để bảo vệ người tiêu dùng