【keo nha cái.5】Người phụ nữ ngọt ngào
Bảo Khánh nuôi con khỏe mạnh hoàn toàn bằng sữa mẹ. Cô mong muốn mọi trẻ khác cũng được nuôi dưỡng bằng dòng sữa ngọt ngào ấy
Tấm lòng người mẹ
Ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên,ườiphụnữngọtngàkeo nha cái.5 cảm giác Khánh “truyền” cho người bên cạnh là sự vui vẻ, tự tin bằng ánh mắt, nụ cười nhẹ nhõm, thân thiện. Khánh kể, tốt nghiệp đại học ngành quản trị kinh doanh, cô rời Huế vào TP. Hồ Chí Minh lập nghiệp. Có công việc tốt, thu nhập cao, thế nhưng, từ khi lấy chồng, trong cơ thể bắt đầu tượng hình đứa con, tình mẫu tử ngày một lớn, Khánh “từ giã” công việc, chuyên tâm theo các khóa học về nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ, nghiên cứu nhiều tài liệu, tìm hiểu những lợi ích về vấn đề này. Cô muốn trang bị cho mình đầy đủ kiến thức khoa học để dành sự chăm sóc tốt nhất ngay khi con đang là bào thai.
Sắp được làm mẹ, “bỗng nhiên” Khánh mong muốn cũng như con mình, tất cả trẻ sơ sinh được tráng ruột bằng sữa non của mẹ, một “thần dược” mang đến sức đề kháng tuyệt vời, “viên gạch” chắc chắn cho sự phát triển của trẻ. Đồng thời, trẻ được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ, để lớn lên khỏe mạnh nhất. Cô chia sẻ kiến thức trên facebook và được hàng ngàn các bà mẹ theo dõi, quan tâm. Hàng trăm bà mẹ trẻ chuẩn bị “vượt cạn” hoặc đang nuôi con nhỏ tương tác, trao đổi. “Nhiều chị vì phải mưu sinh hoặc phải chăm con, dỗ cho con ngủ, khuya khoắt mới có thời gian. Vậy nên, điện thoại của tôi luôn mở và “nhà” luôn sáng đèn, “mở cửa”. Các chị có thể vào hỏi bất cứ lúc nào. Người khác đang cần mà mình giúp kịp thời, niềm vui như được gấp đôi. Nhiều lúc thấy vợ thức khuya để chát, trả lời tin nhắn, thắc mắc, chồng tôi xót. Thế nhưng, sau khi nghe tôi giải thích, không chỉ thông cảm, anh còn ủng hộ việc làm “bao đồng” của vợ”.
Muốn con sinh ra, được nuôi dưỡng lớn lên bằng tình yêu ở mảnh đất là nơi chôn nhau cắt rốn của cả cha và mẹ, vợ chồng quyết định để Khánh trở về Huế trước, sống cùng cha mẹ ruột. Tại đây, cô đã quyết định “bước ra khỏi nhà”, chạy ngược chạy xuôi, kể cả đêm hôm khuya khoắt hay rét mướt, đến bệnh viện, nhà riêng của người chưa từng một lần gặp mặt để cho sữa từ cơ thể mình, hỗ trợ giúp trẻ mới sinh được tráng ruột bằng sữa non của mẹ, hướng dẫn kiến thức để các bà mẹ bị mất sữa “lấy lại” được nguồn sữa. Trong những “chuyến đi” như vậy, không ít lần Khánh nhận câu hỏi từ chính người được giúp, tại sao không nhận chi phí? Cô trả lời: “Vì sao tôi phải nhận phí? Tôi chỉ muốn các trẻ, cũng như con tôi, được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ”.
Ngọt ngào
Chị Hạnh Trinh (trú ở phường Tây Lộc, là chuyên viên Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thuộc Sở Khoa học Công nghệ) xúc động kể, lần đầu làm mẹ, lúc đang mang thai, Trinh thường vào facebook của hội hiến tặng sữa mẹ tìm hiểu thông tin, kinh nghiệm. Thấy Bảo Khánh trả lời những thắc mắc cho chị, cũng như cho nhiều người khác rất nhiệt tình, tự nhiên chị có cảm giác yên tâm. “Thai ở tuần 37, Khánh bày tôi cách mát xa ngực cho sữa tiết ra. Lúc được chỉ định sinh mổ, biết sinh xong mẹ con sẽ cách ly, tôi lo quá gọi Khánh. Khánh bảo cứ yên tâm, sáng mai sẽ có mặt giúp tôi gửi sữa non vào phòng cách ly. Thời gian ở bệnh viện, con tôi không chịu kiên nhẫn bú sữa mẹ. Khánh chỉ dẫn tôi vắt sữa ra cho con, sau đó kiên trì tập cho bé bú mẹ. Mọi việc sau đó “êm xuôi”, tốt đẹp. Tôi rất biết ơn, vì những ngày đầu khó khăn đều nhờ vào giúp đỡ của Khánh. Chẳng ruột rà gì mà Khánh lo lắng cho mẹ con tôi thật chu đáo, tận tụy”.
Đó cũng là cảm xúc của chị Nguyễn Thiên Trúc (trú phường Vỹ Dạ, TP. Huế). “Do đầu ngực bị tụt vào bên trong nên đứa con đầu lòng của tôi không được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ. Khi sinh đứa thứ hai, tôi quyết định sẽ mua máy, hút sữa của mình cho con bú. Thế nhưng Khánh bảo, mua máy làm gì, để chị hướng dẫn. Trong lúc tôi căng thẳng, mồ hôi mồ kê tứa ra, Khánh ân cần bảo tôi bình tĩnh, đặt bé nằm đúng tư thế, để ti ở mũi cho bé ngửi sữa mẹ. Theo bản năng, bé sẽ cạp được đúng “khớp”. Sau 10 ngày ròng rã Khánh ở cạnh, con tôi đã được bú sữa từ bầu vú của mẹ”. Chị Trúc bảo, tấm lòng của Khánh sao mà nhân hậu, ấm áp. Em gái ruột chị Trúc tình trạng đầu ngực cũng bị tụt, nhờ Khánh trợ giúp, hướng dẫn. Khánh đến là 3 giờ chiều. Lúc đó bé đang ngủ. Người nhà định thức bé dậy, nhưng Khánh ngăn lại. Kiên nhẫn ngồi đợi cho đến lúc 6 giờ tối, bé thức giấc, Khánh mới tập cho bé bú.
Chị Lưu Thị Trinh (ở Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) thì gọi tên những gì Khánh đã làm cho các bà mẹ và các bé là việc làm nhân văn, khiến cuộc sống này đẹp hơn. Sau khi sinh con, chị Trinh bị áp xe vú, phải mổ và mất sữa. Trong 2 tuần phẫu thuật, điều trị tại Huế, cháu bé của chị Trinh được Khánh trực tiếp cho sữa từ cơ thể mình, đồng thời xin sữa từ các bà mẹ đang cho con bú “tiếp tế”. Trước khi hai mẹ con xuất viện, Khánh xin sữa, cấp đông mấy chục bịch, đóng thùng ra Đông Hà, là nguồn dự trữ cho bé trong quá trình chị Trinh kích sữa trở lại. Facebook và điện thoại Bảo Khánh có “vô số” lời cảm ơn và cảm phục tấm lòng của chị. Em ruột chị Trúc viết giản dị nhưng xúc động: “Cảm ơn mẹ Chíp (tức Bảo Khánh) nhiều. Em sẽ tiếp tục nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn. Mẹ Chíp đã giúp em tự tin”. Còn Khánh lại chia sẻ, người Khánh cảm ơn nhiều nhất là mẹ của cô, người mẹ đã rất thấu hiểu, ủng hộ và chăm sóc bé Chíp giúp cô trong lúc Khánh “bôn ba” giúp người khác…
Quỳnh Anh
(责任编辑:Cúp C2)
- Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- Hà Nội thêm 9 ca Covid
- Bộ Y tế hoả tốc yêu cầu lập Trung tâm hồi sức tích cực quốc gia điều trị Covid
- Doanh nghiệp TP.HCM làm gì khi xuất hiện ca mắc Covid
- (INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- TP.HCM đang ở đâu trong phân loại cấp độ thích ứng an toàn Covid
- TP.HCM: Công bố giá bán 30 ha đất bố trí tái định cư Khu đô thị mới Thủ Thiêm
- Việt Nam thuận lợi lớn khi xuất nhập khẩu gỗ với Canada?
- Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- Kim ngạch hàng hoá XNK quý I/2018 tăng 18,9% so với cùng kỳ
- 14 cán bộ y tế Phú Thọ trở về từ TP.HCM mắc Covid
- Không cách ly tập trung người về từ TP.HCM đã tiêm 2 liều vắc xin Covid
-
Chiều nay (25/9), trao đổi với PV VietNamNet, anh T.T. (trú tại Đồng Nai, người tham gia đấu giá biể ...[详细]
-
Trung Quốc vượt Mỹ trở thành thị trường NK cá tra lớn nhất từ Việt Nam
Chế biến cá tra XK cá tra trong tháng 3 ước đạt 165 triệu USD, tăng 16% , kéo theo tổng XK cá tra 3 ...[详细] -
Việt Nam vượt mốc tiêm 30 triệu mũi vắc xin Covid
Xem video:Theo dữ liệu của Cổng thông tin tiêm chủng quốc gia, đến sáng 14/9, Việt Nam đã thực hiện ...[详细] -
Cảng nước sâu hiện đại nhất miền Bắc sắp hoạt động
Cảng Lạch Huyện trong quá trình xây dựng. Ảnh: Internet. Công ty TNHH cảng công-ten-nơ quốc tế Hải ...[详细] -
Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
Chiều 19/9, Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội phát đi thông tin x ...[详细] -
Công bố ấn phẩm Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên năm 2017
Quang cảnh buổi công bố. Ảnh: Thu Hiền Theo đó, ấn phẩm Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2017: ...[详细] -
Tới sáng ngày 2/9, đợt bùng phát dịch thứ tư tại Hà Nội đã ghi nhận 3.332 ca Covid-19, trong đó có 1 ...[详细]
-
Trưa 8/10, Hà Nội thêm 1 ca Covid
Ca mắc Covid-19 mới là chị C.T.B, sinh năm 1991 ở Hương Sơn, Mỹ Đức. Bệnh nhân về từ tỉnh Bình Dương ...[详细] -
FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu chúc mừng FPT và kỳ vọng sẽ có nhiều làng phần mềm trên toàn quốc ...[详细] -
Làm sao để xuất khẩu sữa sangThái Lan?
Việt Nam còn nhiều tiềm năng để xuất khẩu sữa sang Thái Lan. Ảnh: Internet Theo Vụ Thị trường châu ...[详细]
90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ đạt 100 tỷ USD đến năm 2020
- Ngập cao tốc Phan Thiết
- Sở Y tế TP.HCM đề xuất mua thêm hai loại thuốc điều trị bệnh nhân Covid
- Infographics: 10 nhóm hàng xuất nhập khẩu chính quý I/2018
- Xuất khẩu cá tra: Khó chồng khó
- Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- Nguyên nhân một số người ngủ quá nhiều
- Sẽ bãi bỏ, sửa đổi hơn 1.500 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực y tế?