Hội nghị thượng định EU diễn ra tuần này sẽ là phép thử quan trọng đánh giá khả năng duy trì sự đoàn kết và thống nhất của liên minh trong xử lý cuộc khủng hoảng Ukraine.
Vương quốc Anh cùng một số nước vùng Baltic và Bắc Âu có quan điểm khá cứng rắn,ínhsáchchốngNgagâyampquotsóngngầmampquottronglòngchâuÂxem lịch bóng đá ngoại hạng anh muốn kéo dài lệnh trừng phạt tối thiểu nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng, tài chính và năng lượng của Nga. Theo các nước này, việc duy trì lệnh trừng phạt sẽ ràng buộc Moscow vào những cam kết đối với thỏa thuận ngừng bắn ở miền Đông Ukraine. Về mặt lý thuyết, lệnh trừng phạt có thể tạo điều kiện thuận lợi để EU phát huy ảnh hưởng của mình khi triển khai chính sách "cây gậy và củ cà rốt". Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi chóng vánh trong một vài tuần gần đây. Pháp, Italy và Tây Ban Nha tuyên bố thẳng rằng họ không muốn mạo hiểm "chọc giận" Moscow và phá hỏng thỏa thuận ngừng bắn vốn dĩ mong manh. Chưa bao giờ giới lãnh đạo EU lại bất đồng đến thế khi tìm cách hoạch định một chiến lược lâu dài nhằm giải quyết những điểm nóng nổi lên như ở miền Đông Ukraine. Quan điểm trái ngược nhau đã đẩy các nước châu Âu đến chỗ bị động và loay hoay "chèo chống" theo kiểu tình thế.
Xuất phát từ thực tế này, một phương án dự phòng đang được tính đến. Đó là tại hội nghị thượng đỉnh diễn ra ngày 19-3, các nhà lãnh đạo EU sẽ tuyên bố rằng chưa thể dỡ bỏ lệnh trừng phạt chừng nào thỏa thuận ngừng bắn Minsk chưa được thực thi đầy đủ. Phát biểu hôm 16-3 ở Brussels, Ngoại trưởng Anh Philip Hammond kêu gọi các thành viên EU cần phải có cam kết chính trị rõ ràng về việc duy trì lệnh trừng phạt Nga cho đến khi thỏa thuận Minsk được thực thi. Trong khi đó, Ngoại trưởng Áo Sebastian Kurz lại cho rằng không cần đưa ra bất cứ quyết định nào liên quan đến lệnh trừng phạt Nga vào thời điểm hiện nay.
Giới chức cấp cao lo ngại rằng tình thế bế tắc do mâu thuẫn và bất đồng có thể khiến EU vấp phải thất bại tại hội nghị vào tháng 6-2015 khi họ phải quyết định có nên kéo dài lệnh trừng phạt hay không? Theo luật lệ của EU, việc kéo dài lệnh trừng phạt thêm 6 tháng nữa cần phải có sự ủng hộ của tất cả 28 nước thành viên. Hiện Thủ tướng Đức Angela Merkel vẫn để ngỏ khả năng kéo dài lệnh trừng phạt chống Nga, nhưng theo bà, EU cần phải thể hiện rõ quyết tâm. Liệu EU có vượt qua được những vấn đề gây chia rẽ để thể hiện sự đoàn kết và thống nhất trong chính sách đối với Nga? Tất cả vẫn đang ở phía trước.
顶: 44踩: 8949
【xem lịch bóng đá ngoại hạng anh】Chính sách chống Nga gây "sóng ngầm" trong lòng châu Âu
人参与 | 时间:2025-01-25 23:41:44
相关文章
- 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Cường tham dự tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam
- Thủ tướng đi thị sát, động viên người dân và chỉ đạo khắc phục hậu quả bão số 3 tại Quảng Ninh
- PPP là công cụ quan trọng thu hút đầu tư vào nông nghiệp
- Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- The convergence of typical works
- Cô giáo phát ngôn kỳ thị cha mẹ đơn thân cúi đầu xin tha thứ
- Đề xuất nhiều giải pháp hạn chế tình trạng xin điều chỉnh dự toán vay lại
- Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- Hai nữ sinh đánh nhau trước cổng trường, nhiều học sinh khác hò reo
评论专区