【soi kèo hạng 2 đức】'Nuôi' gà đẻ trứng vàng, dù làm ăn kém hiệu quả VEAM vẫn sống khoẻ
'Nuôi' gà đẻ trứng vàng,ôigàđẻtrứngvàngdùlàmănkémhiệuquảVEAMvẫnsốngkhoẻsoi kèo hạng 2 đức dù làm ăn kém hiệu quả VEAM vẫn sống khoẻ
Bất chấp hoạt động kinh doanh cốt lõi là sản xuất máy móc nông nghiệp kém hiệu quả trong nhiều năm liền, VEAM vẫn sống khoẻ nhờ lợi nhuận từ các công ty liên doanh - liên kết.
Lợi nhuận chủ yếu đến từ hoạt động liên doanh - liên kết
Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam - VEAM (mã VEA) là doanh nghiệp sản xuất các loại động cơ, máy nông nghiệp; sản xuất các loại linh kiện, sản phẩm công nghệ hỗ trợ; chế tạo và lắp ráp ô tô, xe máy; vận chuyển hàng hóa..., thế nhưng lợi nhuận của VEAM những năm qua chủ yếu đến từ hoạt động liên doanh - liên kết, chứ không phải hoạt động kinh doanh cốt lõi.
VEAM cho biết, tình hình sản xuất - kinh doanh động cơ máy nông nghiệp liên tục sụt giảm trong nhiều năm qua, lĩnh vực kinh doanh ô tô chưa có dấu hiệu khả quan, nhà máy ô tô VEAM dự báo còn gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ hàng tồn kho, các sản phẩm mới đưa ra thị trường còn hạn chế… là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp.
Trong giai đoạn 2021-2022, VEAM đã phát triển thêm các sản phẩm phục vụ lĩnh vực nông nghiệp như động cơ diesel công suất lớn, các sản phẩm cũng cấp khí cho lĩnh vực sản xuất ô tô… Riêng mảng ô tô, cùng với triển khai phát triển dòng sản phẩm xe tải VEAM áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro5, nhà máy ô tô VEAM đang đàm phán hợp tác với các đối tác có thương hiệu để lắp ráp các sản phẩm tại Việt Nam, đồng thời thúc đẩy xúc tiến thương mại để xuất khẩu sang các nước trong khu vực.
Công ty Chứng khoán Vietcap dự báo, trong năm 2023, lợi nhuận sau thuế của VEAM đạt 7.207 tỷ đồng, giảm 6% so với cùng kỳ. Sang năm 2024, lợi nhuận sẽ cải thiện hơn, tăng lên 7.919 tỷ đồng nhờ nhu cầu ô tô và xe máy phục hồi.
Hiện nay, VEAM đang tham gia liên doanh, liên kết với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, đáng chú ý trong đó là sở hữu 20% vốn điều lệ Công ty Honda Việt Nam, 30% vốn điều lệ Công ty Toyota Việt Nam và 25% vốn điều lệ Công ty TNHH Ford Việt Nam. Đây là những liên doanh “đẻ trứng vàng” đều đặn cho VEAM những năm qua.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, doanh thu thuần của VEAM đạt 2.868 tỷ đồng, giảm 18% so với cùng kỳ năm trước, song lãi ròng vẫn đạt 4.722 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ, riêng tiền lãi từ các công ty liên doanh - liên kết là 4.031 tỷ đồng, chiếm tới hơn 85%.
Trong khi đó, lợi nhuận hoạt động kinh doanh cốt lõi 9 tháng đầu năm 2023 của VEAM mang về chưa đầy 38 tỷ đồng, dù so với giai đoạn trước thì đã có sự chuyển biến. Trước đây, hoạt động kinh doanh cốt lõi của VEAM thường gây lỗ lớn, đến năm 2021 mới có lãi gần 73 tỷ đồng.
Chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông
Tính đến cuối quý III/2023, VEAM gửi ngắn hạn ngân hàng tới 18.482 tỷ đồng, tăng gần 5.900 tỷ đồng so với đầu năm. Khoản tiền gửi ngắn hạn này mang lại cho Công ty tới 875 tỷ đồng tiền lãi trong 9 tháng, tương đương mỗi tháng gần 100 tỷ đồng.
Ngoài ra, VEAM vẫn còn 585 tỷ đồng tiền mặt và tiền gửi không thời hạn, tăng gần gấp đôi so với số dư đầu năm.Vào ngày 20/11/2023, VEAM đã chốt danh sách trả cổ tức năm 2022 với tỷ lệ 41,869% bằng tiền mặt, tương ứng mỗi cổ đông sẽ được nhận 4.186,9 đồng cho mỗi cổ phiếu sở hữu.
Tại đại hội cổ đông thường niên năm 2023, ông Nguyễn Khắc Hải - Chủ tịch Hội đồng quản trị VEAM đã “đánh tiếng” về mức cổ tức dự kiến năm 2023 (cho năm sau) tương đương năm 2022, nhưng lịch sử cho thấy VEAM thường phấn đấu trả cổ tức cao hơn kế hoạch.
Rào cản lớn nhất hiện tại là cổ phiếu VEA đang bị Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) đưa vào diện cảnh báo do báo cáo tài chính của Công ty bị tổ chức kiểm toán đưa ra ý kiến ngoại trừ 3 năm liên tiếp. Cụ thể, tại báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022, đơn vị kiểm toán cho biết, VEAM chưa đánh giá khả năng thu hồi đối với các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán với giá trị hơn 166 tỷ đồng.
Ngoài ra, đơn vị kiểm toán cũng không thể thu thập bằng chứng kiểm toán để đánh giá trị thuần của hàng tồn kho chậm luân chuyển, một số khoản chi phí treo lại chờ xử lý. Đây đều là những vấn đề đã tồn tại từ nhiều năm trước. Sau khi đưa cổ phiếu lên giao dịch trên UPCoM từ năm 2018 và phải thực hiện minh bạch hóa thông tin theo quy định, nhiều vấn đề nghiêm trọng dần được hé lộ trong bức tranh tài chính của VEAM.
Từ đó đến nay, nhiều lãnh đạo đương thời cũng như cựu lãnh đạo của VEAM đã vướng vòng lao lý. Ngoài ra, trong kết luận của Thanh tra Chính phủ vào tháng 8/2023, tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa (ngày 1/7/2014), tổng số nợ VEAM phải thu là hơn 2.595 tỷ đồng. Trong đó, số nợ phải thu quá hạn trên 3 năm và nợ phải thu khó đòi lần lượt là 941 và 210 tỷ đồng, số nợ phải thu chưa đối chiếu là 36,9 tỷ đồng. Đến thời điểm thanh tra, VEAM bị 5 đơn vị nợ quá hạn số tiền 622,5 tỷ đồng và đang gặp khó khăn trong việc trả nợ, dẫn đến nguy cơ thất thoát lớn.
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- Phát hiện ứng dụng độc hại có hơn 1 tỷ lượt tải trên Android
- Hiệp hội Yến sào Việt Nam kiến nghị ngăn chặn hiện tượng bán hàng kém chất lượng trên mạng xã hội
- Ô tô cháy trơ khung vì hút thuốc lá trong xe, cần tránh tuyệt đối
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- Nhập lậu nguyên liệu thuốc Bắc
- PGS. TS Vũ Minh Khương: Thượng đỉnh Mỹ
- Để đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn
- Nông sản Việt phải tuân thủ truy xuất nguồn gốc nghiêm ngặt khi vào thị trường EU
- Phòng chống kinh doanh các sản phẩm từ lợn không rõ nguồn gốc
- Nhiều khu vực ở Hà Nội có chất lượng không khí tốt trong những ngày cuối kỳ nghỉ Tết
- Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả hệ thống cấp nước sạch
- Mua bán ngoại tệ có giá trị dưới 1.000 đôla Mỹ sẽ bị phạt cảnh cáo
- Bảo hiểm xã hội 1 lần: Sự bù đắp một phần thu nhập cho người lao động
- Dịch tả lợn Châu Phi: Người tiêu dùng không nên tẩy chay sản phẩm thịt lợn an toàn
- Những chính sách quan trọng có hiệu lực vào đầu năm 2020